Tỷ trọng nguồn thu trợ cấp từ NS trung ương

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân cấp tài khóa nghiên cứu trường hợp thành phố hồ chí minh (Trang 48 - 51)

Nguồn: Bộ Tài chắnh, cơng khai quyết tốn NSNN qua các năm.

Thu bổ sung bao gồm:

+ Bổ sung cân ựối từ NSTW cho NSđP là khoản trợ cấp cho ựịa phương

nhằm bảo ựảm cho cấp này cân ựối ựược ngân sách ựể thực hiện nhiệm vụ ựược giao của cấp mình. đây là các khoản trợ cấp có ựiều kiện, ựược xác ựịnh cho một thời gian ổn ựịnh từ 3 ựến 5 năm. Công thức ựể tắnh khoản bổ sung cân ựối này là: số chênh lệch giữa tổng số chi của ngân sách cấp đó với tổng số các khoản thu NSđP ựược hưởng 100% và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm3. Nếu như năm 1997, số bổ sung từ NSTW cho NSđP chiếm 35% tổng chi ngân sách ựịa phương thì qua các năm sau tỷ lệ này tăng lên gần 45% (năm 2001 tỷ lệ là 42%, 2008 là 44%). Quả thật, ựây là những con số rất ựáng phải quan tâm, phản ánh mức ựộ phân cấp tài khóa chưa cao, hạn chế vai trị chủ ựộng và tắnh trách nhiệm của ựịa phương.

+ Bổ sung có mục tiêu từ NSTW cho NSđP nhằm trợ cấp ựể thực hiện các

nhiệm vụ theo các chương trình mục tiêu quốc gia và hỗ trợ khác như khắc phục thiên tai trên diện rộng mà quỹ dự trữ tài chắnh địa phương khơng đáp ứng ựược.

3 Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23-6-2003 của Bộ tài chắnh hướng dẫn thực hiện Nghị ựịnh số 60/2003/Nđ-CP ngày 6-6-2003 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nước.

tỷ trọng nguồn thu trợ cấp trong tổng chi ngân sách ựịa phương

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 1997 2000 2001 2005 2007 2008 Năm Tỷ lệ %

2.2.2.3. đánh giá chung về phân cấp tài khóa giữa chắnh quyền trung ương và chắnh quyền ựịa phương ở Việt nam

Một số kết quả ựạt ựược

Thứ nhất, phân cấp tài khóa ựã có mở rộng hơn trước u cầu địi hỏi ựang

ngày càng mạnh mẽ trong phân cấp quản lý nói chung, phân cấp tài khóa nói riêng, luật NSNN ựã qui ựịnh cụ thể từng nguồn thu, ổn ựịnh tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu phân chia và số bổ sung cân ựối ngân sách. Theo đó, tổng nguồn thu của ngân sách ựịa phương trong tổng thu ngân sách nhà nước tăng từ 27,1 % giai ựoạn 1996-2000 lên 32% trong giai ựoạn 2006-2010. Tỷ lệ chi tiêu của ngân sách ựịa phương trong tổng chi ngân sách nhà nước tăng từ 28% năm 1992 lên mức bình quân 47% trong giai ựoạn 2006-2010.

Thứ hai, việc phân cấp từng bước dựa trên nguyên tắc dịch vụ cơng ựược phân cho cấp nào có khả năng ựáp ứng nhanh nhất và tiện lợi nhất cho người dân. Do đó, việc chi tiêu ngân sách cũng ựược phân cấp cho các cấp này ựể bảo ựảm nguồn lực cho việc cung ứng các dịch vụ công tương ứng. Trong lĩnh vực ựầu tư phát triển, chắnh quyền ựịa phương ựược phân cấp thẩm quyền ngày càng lớn hơn trong quyết ựịnh các dự án ựầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước.

Thứ ba, q trình phân cấp tài khóa ựã trao cho chắnh quyền ựịa phương sự

chủ ựộng hơn trong quản lý ngân sách của cấp mình, năng lực quản lý ngân sách của chắnh quyền địa phương từng bước ựược nâng cao, ựây là cơ sở ựể có thể tiếp tục mở rộng phân cấp ngân sách trong thời gian tớị đồng thời, quá trình phân cấp ngân sách luôn tuân thủ nguyên tắc bảo ựảm vai trò chủ ựạo của ngân sách trung ương trong hệ thống ngân sách nhà nước nhằm vào các mục tiêu phát triển chung của quốc gia và giử vững sự thống nhất của toàn hệ thống.

Các vấn ựề hạn chế

Thứ nhất, phân cấp tài khóa của Việt Nam chủ yếu dựa vào mơ hình cấu

trúc bộ máy nhà nước và mức ựộ phân cấp về quản lý hành chắnh - kinh tế - xã hội giữa chắnh quyền trung ương và ựịa phương. Chắnh quyền trung ương và ựịa phương về cơ bản ựảm nhận trách nhiệm chi như nhau, có khác chăng chỉ là về phạm vi ựịa giới hành chắnh mà thơị Từ ựó, cơ cấu ngân sách mang tắnh thứ bậc cao và tắnh lồng ghép của ngân sách cấp dưới vào ngân sách cấp trên. Mơ hình này làm giảm tắnh ựộc lập về ngân sách của các cấp chắnh quyền bên dưới, phần nào mang tắnh cứng nhắc và nặng nề, cồng kềnh của bộ máy hành chắnh. Quan trọng hơn cả là nó tạo sự phức tạp trong quản lý ngân sách và sự thiếu phân ựịnh trách nhiệm rõ ràng. Cấp ngân sách bên dưới vừa phải phụ thuộc vào cấp ngân sách bên trên, vừa không chịu trách nhiệm ựến cùng với các hoạt ựộng của mình trong hệ thống ngân sách lồng ghép, trong khi đó cấp ngân sách bên trên cũng không thể quản lý ựược chặt chẽ ngân sách bên dưới và cũng không phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về các sai lầm của cấp dướị

Thứ hai, phân cấp tài khóa theo luật ngân sách năm 2002 cũng chưa phân

biệt ựặc ựiểm của từng mơ hình chắnh quyền: chắnh quyền ựô thị hay chắnh quyền nông thôn. Hay nói khác đi, chắnh sách tài chắnh đối với đơ thị ở Việt nam chưa hình thành một cách đồng bộ mà chỉ trong giai ựoạn manh nha với một vài quy ựịnh ựặc thù dành cho thủ đơ Hà nội và TP.HCM, nhìn chung các ựô thị vẫn hoạt ựộng theo các khn khổ quy định chung của luật Ngân sách 2002 .

Thứ ba, nguyên tắc của luật ngân sách nhà nước là phân cấp nhiệm vụ chi

ngân sách phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hộị Tuy nhiên, việc phân cấp quản lý kinh tế - xã hội hiện nay ựối với một số nhiệm vụ, lĩnh vực còn chưa rõ ràng, cụ thể hoặc cịn chồng chéo giữa các cấp, dẫn ựến khó khăn trong việc phân cấp nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách. đồng thời, có một số nhiệm vụ tuy gắn với chỉ ựạo và phục vụ trực tiếp cho hoạt ựộng kinh tế - xã hội của ựịa phương và cư

dân nhưng chưa phân cấp cho ựịa phương như chi ựảm bảo trật tự xã hội (phòng cháy, chữa cháy, ựảm bảo trật tự giao thơng...). Ngược lại, một số lĩnh vực có ngoại tác lan tỏa rộng như giáo dục ựại học và trên ựại học, y tế kỹ thuật cao Ầ lại phân cấp cho ựịa phương.

Thứ tư, việc phân cấp về thẩm quyền quyết ựịnh ngân sách cho chắnh quyền

ựịa phương ở nước ta còn rất hạn chế, luật NSNN 2002 quy ựịnh thẩm quyền quyết ựịnh chế ựộ thu ựều do cấp trung ương quyết ựịnh: (i) Quốc hội ban hành và bổ sung, sửa ựổi các Luật thuế; (ii) Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết ựịnh ban hành một số loại thuế do Quốc hội giao ( pháp lệnh thuế nhà ựất, thuế tài nguyên...); danh mục và mức thu phắ, lệ phắ. Trong một số trường hợp, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội phân cấp cho Hội ựồng nhân dân cấp tỉnh quyết ựịnh thu phắ, lệ phắ mang tắnh chất ựịa phương trong danh mục cho phép.

Theo các tiêu chắ do Ngân hàng Thế giới ựề ra về mức ựộ tự phân cấp ngân sách (xem bảng 1.1), có thể xác ựịnh mức ựộ tự chủ về nguồn thu của các nước đơng Á tại bảng 2.1. Theo ựó, Philippin là nước có mức ựộ phân cấp cao nhất ở đơng Á và Việt Nam bị xếp loại phân cấp thấp nhất.

Bảng 2.1: Tỷ lệ nguồn tự thu trong tổng thu của ựịa phương ở các nước đông Á

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân cấp tài khóa nghiên cứu trường hợp thành phố hồ chí minh (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)