Sơ lược về NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 30 - 31)

1.4 NHTM Việt nam và những bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc về nâng cao

1.4.2.1 Sơ lược về NHTM Việt Nam

Số lượng các NHTM cho đến nay đã tăng nhanh gồm 36 NHNNg, 6 ngân hàng liên doanh, 37 ngân hàng cổ phần, 6 NHTM Nhà nước (bao gồm Vietcombank và Vietinbank), nâng tổng vốn đang ký đã tăng hơn 12 lần, tổng tài sản và tiền gửi tăng hơn 16 lần và các khoản vay tăng 14 lần tính đến cuối năm 2009 (Nguồn: Chiến lược tổng

thể phát triển ngành dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025. Thật

sự, khi nhìn vào con số báo cáo ta thấy các NHTM Việt Nam đã cĩ những thay đổi lớn, song so với các ngân hàng trong khu vực thì năng lực tài chính vẫn cịn rất khiêm tốn, ta cĩ thể tham khảo bảng dưới đây:

Bảng 1.1: Tổng TS và vốn tự cĩ của các NHTM Việt Nam và Trung Quốc năm 2009

Đơn vị: Tỷ USD; Tỷ giá: USD-RMB: 6,93, USD-VND: 19.500)

Chỉ

tiêu VCB CTG BIDV ICBC CCB BOC ABC

Tổng TS 13,00 12,50 15,00 1.700,00 1.388,60 1.253,16 1.281,81

VTC 0,86 0,65 0,72 388,14 649,35 366,29 488,27

NHTM Việt nam NHTM Trung quốc

(Nguồn:Trang web của các NHTM và theo tính tốn của tác giả)

Để chuẩn bị cho hội nhập kinh tế, vào năm 2001, NHNN đã xây dựng đề án cơ cấu lại hệ thống các NHTM Nhà nước thơng qua cổ phần hĩa nhằm xây dựng NHTM Nhà nước thành tập đồn tài chính cĩ qui mơ lớn, hoạt động đa năng, hiện đại và đĩng vai trị chủ đạo trong lĩnh vực ngân hàng chuẩn bị cho hội nhập. Tuy nhiên, tiến trình cổ phần hĩa diễn ra khá chậm chạp, cho tới nay mới cĩ 2 NHTM Nhà nước hoàn tất việc cổ phần hĩa và niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh đĩ là VCB và CTG. Tuy nhiên tỷ lệ cổ phần hĩa 2 ngân hàng này rất thấp, Nhà nước vẫn nắm giữ phần lớn lượng cổ phiếu (trên 90%), như vậy về hình thức là cổ phần hĩa nhưng thực chất vẫn là NHTM Nhà nước cho nên nhiều yếu tố đã làm quá trình cải tổ các NHTM này thành tập đoàn hùng mạnh sánh vai với các ngân hàng trong khu vực bị chậm lại.

Về thị phần các nghiệp vụ ngân hàng thì nhĩm các NHTM Nhà nước vẫn chiếm phần lớn các thị phần nghiệp vụ. Tuy nhiên, theo bảng dưới đây ta thấy thị phần hoạt động kinh doanh của nhĩm NHTM Nhà nước giảm, thị phần của khối NHTM cổ phần tăng dần theo sát nhĩm NHTM Nhà nước, cịn thị phần nhĩm NHLD, NHNNg đi ngang hoặc tăng nhẹ.

Bảng 1.2: Thị phần chỉ tiêu cơ bản về HĐKD của nhĩm các NHTM.

Chi tiêu/Nhĩm NHTM Tăng trưởng

2009 2010 2009 2010 NHTM Nhà nước 1.381.068 1.654.519 45,85% 42,20% 19,80% NHTM CP 1.161.149 1.653.595 38,55% 42,17% 42,41% NHLD, Chi nhánh NHNNg 314.586 438.308 10,44% 11,18% 39,33% NHTM Nhà nước 943.433 1.127.105 49,90% 45,50% 19,47% NHTM CP 741.217 1.091.756 39,20% 44,10% 47,29% NHLD, Chi nhánh NHNNg 148.930 179.390 7,90% 7,20% 20,45% 3.Thị phần tín dụng NHTM Nhà nước 949.629 1.158.548 54,70% 52,30% 22,00% NHTM CP 560.563 784.789 32,30% 34,80% 40,00% NHLD, Chi nhánh NHNNg 161.290 209.630 9,30% 9,30% 29,97% NHTM Nhà nước 19.808 29.592 56,80% 52,30% 49,39% NHTM CP 7.458 14.839 21,40% 26,20% 98,97% NHLD, Chi nhánh NHNNg 1.640 2.827 4,70% 5,00% 72,38% NHTM Nhà nước 15.751 22.150 49,00% 51,10% 40,63% NHTM CP 16.292 20.958 50,70% 48,30% 28,64% NHLD, Chi nhánh NHNNg 4.200 5.600 13,10% 12,90% 33,33% 4.Thị phần nợ xấu 5.Thị phần lợi nhuận Số tuyệt đối Thị phần 1. Thị phần tổng tài sản. 2.Thị phần huy động vốn

(Nguồn: NHNN và thu thập của tác giả)

Đến 1/1/2011 thị trường tài chính Việt Nam là một sân chơi bình đẳng giữa các NHTM trong nước và NHNNg, thì đây là một cơ hội nhưng rất nhiều thách thức đối với các NHTM Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 30 - 31)