Nâng cao năng lực quản trị của Vietcombank

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 72 - 75)

3.3 Nhĩm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank

3.3.2 Nâng cao năng lực quản trị của Vietcombank

Quản trị kinh doanh ngân hàng nhằm thiết lập các chương trình hoạt động kinh doanh để đạt được mục tiêu kinh doanh, xác định và điều hoà các nguồn tài nguyên để thực hiện mục tiêu kinh doanh.

Thời gian vừa qua, dù khơng chịu tác động trực tiếp nhưng hệ thống tài chính – ngân hàng Việt Nam nĩi chung và Vietcombank nĩi riêng vẫn chịu ảnh hưởng nhất định từ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu vừa qua. Trong bối cảnh vừa thốt khỏi khủng hoảng, Vietcombank cần thận trọng hơn trong hoạt động, đổi mới phương thức quản trị điều hành ngân hàng. Cụ thể:

- Chuẩn hố các quy trình, thủ tục quản lý và tác nghiệp theo chuẩn mực quốc tế. Theo đĩ, các hệ thống quản lý khách hàng, quản lý tín dụng, quản lý tài chính đặc biệt là quản lý rủi ro phải được hoàn thiện và nâng cao chất lượng theo chuẩn mực quốc tế.

- Tiếp tục phát triển và hồn thiện hệ thống báo cáo quản lý nội bộ và hệ thống kế tốn quản lý nhằm hỗ trợ cơng tác quản lý kinh doanh, ứng dụng hiệu quả các hệ thống

thơng tin quản lý trong hỗ trợ ra quyết định trong hoạt động kinh doanh cũng như tăng cường vai trị điều hành kinh doanh, kiểm sốt và quản lý rủi ro của ngân hàng.

- Tiếp tục thực hiện việc phân tách rõ ràng chức năng nhiệm vụ giữa các bộ phận: quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro và tác nghiệp trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh chủ đạo.

Nâng cao năng lực quản trị ngân hàng tập trung vào những nội dung cơ bản sau:  Xây dựng chiến lược kinh doanh của ngân hàng.

Trong thời gian gần đây cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước đã trở nên gay gắt và trải rộng trên mọi lĩnh vực từ cho vay, huy động vốn, kinh doanh ngoại tệ cũng như các loại hình dịch vụ thu phí khác và sự cạnh tranh sẽ ngày càng quyết liệt hơn trong thời gian tới. Các ngân hàng thương mại như Agribank, BIDV, Vietinbank…cĩ sức mạnh về vốn; ACB, Techcombank… cĩ sức mạnh về cơng nghệ và sản phẩm dịch vụ đã và đang chứng tỏ là những đối thủ cạnh tranh lớn của Vietcombank.

Cần hoàn thiện chiến lược kinh doanh để xây dựng một hình ảnh tương lai của Vietcombank trong hệ thống tài chính-ngân hàng Việt Nam cũng như trong lịng khách hàng. Một chiến lược tổng thể, phù hợp sẽ là kim chỉ nam cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Trên cơ sở định hướng chiến lược chung, xây dựng các chiến lược hành động cho từng mảng hoạt động kinh doanh cụ thể: Chiến lược huy động vốn, chiến lược tín dụng, chiến lược đa dạng dịch vụ cung ứng, chiến lược chất lượng dịch vụ, chiến lược marketing, chiến lược khách hàng, chiến lược nhân sự…Đặc biệt quan tâm đến cơng tác đổi mới, hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, mở rộng và đa dạng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietcombank. Thay đổi cơ cấu khách hàng theo hướng giữ vững và phát triển quan hệ với các khách hàng doanh nghiệp truyền thống, đồng thời mở rộng khai thác quan hệ giao dịch với các khách hàng thể nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ, đẩy mạnh mảng kinh doanh bán lẻ của ngân hàng. Bên cạnh đĩ là đẩy mạnh cơng tác marketing, tiếp thị khách hàng cũng như quảng bá rộng rãi thương hiệu Vietcombank.

Vấn đề then chốt cĩ tính quyết định đến thành cơng của chiến lược đĩ chính là vấn đề con người. Cần cĩ chính sách đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý các cấp để nhanh chĩng tiếp cận với các phương pháp quản trị ngân hàng hiện đại. Đào tạo, nâng cao trình độ nhận thức và kỹ năng nghiệp vụ ngân hàng, tiêu chuẩn hố đội ngũ cán bộ thực hiện

tốt nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, coi trọng và đề cao ý thức đạo đức nghề nghiệp cho CBNV.

 Tái cơ cấu mơ hình tổ chức hoạt động, bộ máy quản lý điều hành.

Việc cấu trúc lại mơ thức tổ chức và quản trị so với giai đoạn trước khi cổ phần hố tại Vietcombank đã cho thấy những hiệu quả rõ nét trong hoạt động kinh doanh của Vietcombank. Tuy nhiên cần chú trọng hơn nữa trong tổ chức hoạt động của các lĩnh vực: Nghiên cứu chiến lược; Quản trị rủi ro; Quản trị tài chính; Kiểm tra/kiểm sốt nội bộ. Song song với điều đĩ là việc phát triển và mở rộng phạm vi hoạt động để trở thành một Tập đồn đầu tư tài chính ngân hàng đa năng. Bên cạnh các Cơng ty trực thuộc hiện cĩ là Cơng ty chứng khốn, Cơng ty quản lý quỹ đầu tư, Cơng ty liên doanh bảo hiểm nhân thọ, Cơng ty cho thuê tài chính, Cơng ty tài chính tại Hồng Kơng…Vietcombank cần nghiên cứu triển khai thành lập một số cơng ty hoạt động trong các lĩnh vực tài chính như: Tín dụng tiêu dùng; thẻ… cũng như lĩnh vực phi tài chính khác và với khả năng về vốn, cĩ thể thành lập thêm các chi nhánh tại nước ngoài.

Vietcombank cần phát triển mơ hình tổ chức theo định hướng khách hàng (bán buơn/bán lẻ) và theo tiêu chí kinh doanh (bán hàng/tác nghiệp/quản lý rủi ro/hỗ trợ kinh doanh), đồng thời áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong quản trị điều hành.

Từng bước đa dạng hĩa cơ cấu sở hữu và cơ cấu quản trị, điều hành. Cần đặt mục tiêu lựa chọn bằng được “đầu tư chiến lược nước ngồi” trong năm 2011 nhằm giảm tỷ lệ sở hữu của Nhà nước, tăng tính hấp dẫn của cổ phiếu Viecombank, tạo điều kiện cho các cổ đơng nước ngồi tham gia trong cơ cấu quản trị ngân hàng.

Quản trị rủi ro ngân hàng

Quản trị rủi ro tại Vietcombank đã được quan tâm ở mức độ nhất định. Hiện nay quản trị rủi ro của các NHTM tập trung vào rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường; rủi ro lãi suất…

Trong những năm tới, cùng với tiến trình tự do hố tài chính, Vietcombank cần nhận định rõ về sự gia tăng của mức độ rủi ro, đặc biệt là rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường và rủi ro thanh khoản.Vì vậy, cần nâng cấp hệ thống thơng tin quản lý, xây dựng chiến lược quản trị rủi ro và quy trình xử lý rủi ro cho toàn bộ hoạt động. Những rủi ro nĩi chung trong các hoạt động cần phải được trích lập dự phịng đủ và đúng theo quy định ngay khi bắt đầu thực hiện.

Cần đầu tư để hiện đại hố quy trình thẩm định dự án, ứng dụng phần mềm phục vụ cho cơng tác thẩm định, phân tích tài chính. Thực hiện mơ hình xếp hạng tín dụng, phân loại nợ theo quy định của NHNN.

Trong quản trị rủi ro thanh khoản cần phải lập báo cáo, lên kế hoạch cung cầu thanh khoản cho ngắn hạn và trung hạn. Thường xuyên bám sát hoạt động của các bộ phận chịu trách nhiệm huy động vốn, sử dụng vốn, kinh doanh vốn và điều phối hoạt động của các bộ phận này sao cho ăn khớp. Các phân tích về thanh khoản cần phải thực hiện liên tục, để tránh rơi vào tình trạng thâm hụt hay thặng dư thanh khoản.

Phịng tránh rủi ro lãi suất bằng cách áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt theo tín hiệu thị trường; Tham gia các hợp đồng hốn đổi lãi suất với đối tác nước ngoài; Áp dụng chính sách thả nổi lãi suất trong các hợp đồng tín dụng trung và dài hạn.

Vietcombank đã thiết lập hệ thống chính sách quản lý tập trung trạng thái ngoại hối của toàn hệ thống về Hội sở chính. Các trạng thái ngoại hối phát sinh đều được cân bằng kịp thời.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)