1.4.2.1 Môi trường kinh tế
Hơn 30 năm tiến hành đổi mới kinh tế từ năm 1986, nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng: đầu tư trong và ngoài nước được khuyến khích; Tăng trưởng kinh tế hàng năm tương đối cao, năm 2015 đạt 6,5%; Cấu trúc hạ tầng phát triển mạnh mẽ; Lạm phát được kiềm chế. Vì vậy, đầu tư của Nhà nước cho các lĩnh vực kinh tế xã hội cũng như y tế tăng nhiều. Chi NSNN cho y tế hàng năm chiếm khoảng 3% GDP. Đây là nguồn kinh phí chủ yếu cho hoạt động của bệnh viện công.
Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, đời sống vật chất của đại đa số nhân dân được cải thiện so với thời kỳ trước đổi mới. Nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe tăng lên. Số lượt người đến các cơ sở y tế khám chữa bệnh tăng vọt so với trước. Do đó, nguồn thu viện phí cũng tăng.
Mặt khác, mặc dù nền kinh tế tăng trưởng tương đối mạnh song do xuất phát điểm thấp lại chưa thực sự vững chắc, các lĩnh vực xã hội còn phải chi quá nhiều dẫn đến đầu tư cho ngành y tế còn chưa tương xứng mặc dù trong tổng đầu tư cho y tế thì đầu tư phục vụ khám chữa bệnh cho các bệnh viện vẫn chiếm tỷ trọng lớn.
1.4.2.2 Môi trường công nghệ
Ngày nay những tiến bộ nhanh chóng của khoa học cơng nghệ, đặc biệt là việc áp dụng công nghệ cao và hiện đại trong lĩnh vực khám chữa bệnh, chẩn đoán và điều trị đã mở ra cơ hội hiện đại hóa, phát triển bệnh viện cả về số lượng và chất lượng. Bệnh viện nào khơng chú ý hoặc khơng có khả năng áp dụng khoa học cơng nghệ thì chắc chắn sẽ trở nên lạc hậu, khó thu hút khách hàng.
Xét lâu dài thì đây cũng là một yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của bệnh viện trong cơ chế thị trường. Đối với quản lý tài chính bệnh viện cơng thì sự phát triển khoa học cơng nghệ nói chung, cơng nghệ trong y học nói riêng vừa tạo cơ hội để phát triển
bệnh viện, đồng thời cũng đặt ra những thách thức trong bối cảnh thu-chi sẽ ngày càng cao hơn, phức tạp hơn.
Rõ ràng là, việc áp dụng các tiến bộ trong lĩnh vực y học và hiện đại hố bệnh viện địi hỏi bệnh viện phải có nguồn tài chính đầu tư cho cả cơng nghệ “cứng” (mua sắm máy móc, trang thiết bị hiện đại) và cơng nghệ “mềm” (đào tạo bác sỹ, nhân viên kỹ thuật để sử dụng cơng nghệ hiện đại đó). Vì vậy, bệnh viện cần tranh thủ xã hội hố, đa dạng hố các nguồn thu trong khn khổ nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư ngày càng cao, tạo điều kiện nâng cao năng lực của bệnh viện.
1.4.2.3 Môi trường pháp lý
Mơi trường pháp lý là nhân tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động của các đơn vị sự nghiệp nói chung và các bệnh viện cơng lập nói riêng. Mơi trường pháp lý của chế độ tài chính đối với các bệnh viện cơng lập là các văn bản pháp quy dưới hình thức luật, nghị định, thơng tư do Nhà nước ban hành quy định về quản lý nguồn kinh phí từ NSNN cấp, các nguồn thu được tạo ra trong q trình hoạt động của bệnh viện.
Tóm lại, các nhân tố khách quan cũng như các nhân tố chủ quan vừa có ảnh hưởng tích cực vừa có những hạn chế đến quản lý tài chính tại bệnh viện cơng.
Trên đây là những vấn đề cơ bản về quản lý tài chính trong bệnh viện cơng lập, theo đó tác giả đã làm rõ được lý do chọn đề tài, những nội dung liên quan đến quản lý tài chính trong bệnh viện công lập cùng với những nhân tố tác động đến quản lý tài chính trong bệnh viện cơng lập. Do đó, muốn có những giải pháp để tăng cường quản lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thì trước tiên phải hiểu rõ được thực trạng quản lý tài chính tại bệnh viện. Phần tiếp theo dưới đây sẽ đề cập đến thực trạng quản lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2014-2018 thông qua số liệu tác giả thống kê và điều tra, tổng hợp tại Bệnh viện.
1.5 Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý tài chính tại bệnh viện cơng tuyến huyện
1.5.1 Kinh nghiệm quản lý tài chính tại bệnh viện cơng ở một số địa phương
Hệ thống bệnh viện công ở Trung Quốc gồm ba tuyến dịch vụ chủ yếu:
- Trạm y tế thôn bản: làm nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ ngoại trú để điều trị các bệnh thơng thnờng, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em và các dịch vụ tiêm chủng.
- Bệnh viện xã/ phường/ thị châu: cung cấp các dịch vụ ngoại trú điều trị các bệnh thông thường và tiểu phẫu đơn giản.
- Bệnh viện huyện: cung cấp các dịch vụ nội trú và ngoại trú, kể cả các phẫu thuật phức tạp. Với chính sách tài chính cho y tế của Nhà nước: giảm chi cho các cơ sở y tế; đẩy mạnh phương thanh toán theo dịch vụ (đặc biệt là phí sử dụưg dịch vụ) và đưa vào áp dụng cơ chế đồng thanh toán cho những người có bảo hiểm nhà nước hoặc bảo hiểm lao động.
Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Trong những năm gần đây sự nghiệp y tế tại Trung Quốc phát triển nhanh chóng, nhà nước Trung Quốc đã thực hiên những cải cách nhằm thúc đẩy y tế theo kịp sự phát triển kinh tế và đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của các đối tượng trong xã hội. Việc cải cách quản lý cơ chế tài chính y tế của Trung Quốc được thực hiện theo các hướng sau:
- Chuyển giao phần lớn các cơ sở y tế cho các tỉnh, thành phố quản lý;
- Giao quyền quản lý các trườưg đại học, cao đẳng đào tạo y tế cho các địa phương; - Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng;
- Cải cách thể chế đầu tư, xây dựng, phát triển các bệnh viện ngồi cơng lập; - Cải cách thể chế y tế, thực hiện xã hội hóa y tế sâu rộng trong cả nước.
1.6 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan
Tác giả Đỗ Thị Hà với bài viết: Hồn thiện cơng tác quản lý tài chính tại bệnh viện đa khoa huyện Đại từ tỉnh Thái Nguyên viết năm 2017 tác giả đưa ra nội dung viết về quản lý tài chính tại bệnh viện đa khoa huyện Đại Từ , tỉnh Thái Nguyên , điểm khác
bài viết của học viên Đỗ Thị Hà là viết về quản lý tài chính cịn luận văn của tơi viết về quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ.
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huệ với bài viết: Hồn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện Bạch Mai viết năm 2015 tác giả đưa ra nội dung viết về hồn thiện cơ chế tự chủ tài chính, điểm khác là nghiên cứ tại bệnh viện tuyến trung ương quy mơ nghiên cứ lớn cịn luận văn của tôi nghiên cứu bệnh viện tuyến huyện quy mô nghiên cứu hẹp hơn.
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh với bài viết: Hồn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh viết năm 2013 tác giả đưa ra nội dung viết về hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính, điểm khác là nghiên cứ tại bệnh viện tuyến tỉnh quy mô nghiên cứ lớn cịn luận văn của tơi nghiên cứu bệnh viện tuyến huyện quy mô nghiên cứu hẹp hơn.
Kết luận chương 1
Trên đây là những vấn đề cơ bản về quản lý tài chính trong bệnh viện cơng lập, theo đó tác giả đã làm rõ được lý do chọn đề tài, những nội dung liên quan đến quản lý tài chính trong bệnh viện cơng lập cùng với những nhân tố tác động đến quản lý tài chính trong bệnh viện cơng lập. Do đó, muốn có những giải pháp để tăng cường quản lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo cơ chế tự chủ thì trước tiên phải hiểu rõ được thực trạng quản lý tài chính tại bệnh viện. Phần tiếp theo dưới đây sẽ đề cập đến thực trạng quản lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2014-2018 thông qua số liệu tác giả thống kê và điều tra, tổng hợp tại Bệnh viện.
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN QUẾ VÕ THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ
2.1 Giới tiệu khái quát về bệnh viện đa khoa huyện Quế Võ
2.1.1 Tên, địa chỉ của bệnh viện đa khoa huyện Quế Võ
Bệnh viện Đa khoa huyện Quế Võ (tên tiếng Anh là General Hospital of Que Vo District) là bệnh viện tuyến huyện trực thuộc Sở Y tế tỉnh Bắc Ninh có nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra, giám sát chuyên môn, kỹ thuật về các lĩnh vực: Khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y học cổ truyền, dược đối với các trạm y tế cơ sở, đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ về công tác khám, chữa bệnh, giảm thiểu các tai biến chuyên môn ở các trạm y tế cơ sở.
Địa chỉ của bệnh viện: Thôn Đỉnh - Thị trấn Phố Mới - huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh.
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Bệnh viện
Bệnh viện Đa khoa huyện Quế Võ được hình thành từ những tháng năm trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Lúc này, Bệnh viện được trú tại Khu 5 – Thị trấn Phố Mới –Huyện Quế Võ – Tỉnh Bắc Ninh, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của bệnh nhân.
Tháng 4/1975 đến tháng 10/1988 bệnh viện hoạt động theo mơ hình bệnh viện Đa khoa tuyến huyện, hồn thành tốt những chức năng, nhiệm vụ của một bệnh viện Đa khoa huyện.
Từ tháng 11/1988 thực hiện Quyết định số 267/1988/QĐ-UB ngày 26/10/1988 của UBND huyện Quế Võ về việc thành lập Trung tâm Y tế huyện, lúc này bệnh viện hoạt động theo mơ hình Trung tâm Y tế huyện, thực hiện tốt những chức năng, nhiệm vụ của một Trung tâm Y tế huyện.
Đến tháng 10/2005 thực hiện Quyết định số 133/2005/QĐ-UB ngày 19 tháng 10 năm 2005 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc thành lập Bệnh viện Đa khoa huyện Quế Võ, Bệnh viện hoạt động theo mơ hình bệnh viện Đa khoa hạng III.
Đến cuối tháng 11/2011: Bệnh viện chuyển ra bệnh viện mới với cơ sở vật chất khang trang, sạch sẽ và rộng rãi tại Thôn Đỉnh – Thị trấn Phố Mới - Huyện Quế Võ -Tỉnh Bắc Ninh, nằm trên đường Quốc lộ 18.
Ngày 29/04/2014: Bệnh viện được UBND tỉnh Bắc Ninh ra quyết định số 99/QĐ- UBND công nhận là Bệnh viện đa khoa tuyến huyện hạng II.
Hiện nay Bệnh viện Đa khoa huyện Quế Võ có quy mơ 180 giường bệnh với tổng số 140 cán bộ, trong đó có 120 cán bộ là cán bộ biên chế và 20 cán bộ hợp đồng 68.
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ của Bệnh viện đa khoa huyện Quế Võ
Chức năng và nhiệm vụ của bệnh viện đa khoa huyện Quế Võ gồm: Cấp cứu – Khám bệnh – Chữa bệnh:
-Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc từ các cơ sở y tế chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh chữa bệnh nội trú hoặc ngoại trú.
- Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định của Nhà nước.
- Có trách nhiệm giải quyết tồn bộ bệnh thơng thường về nội khoa và các trường hợp cấp cứu về ngoại khoa.
- Tổ chức khám giám định sức khỏe, khám giám định pháp y hội đồng giám định y khoa tỉnh hoặc cơ quan bảo vệ luật pháp trưng cầu.
- Tổ chức chuyển người bệnh lên tuyến trên khi vượt quá khả năng của bệnh viện. Đào tạo cán bộ y tế:
- Bệnh viện là cơ sở thực hành cho các trường lớp trung học y tế.
- Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và cơ sở y tế tuyến dưới để nâng cao trình độ chun mơn và kỹ năng quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu. Nghiên cứu khoa học về y học:
- Tham gia các cơng trình nghiên cứu về y tế cộng đồng và dịch tễ học trong cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cấp Bộ và cấp Cơ sở.
- Nghiên cứu áp dụng y học cổ truyền và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc.
Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật:
- Lập kế hoạch và chỉ đạo tuyến dưới (phòng khám đa khoa, y tế cơ sở) thực hiện các phác đồ chẩn đoán và điều trị).
- Tổ chức chỉ đạo các xã, phường thực hiện cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu và thực hiện các chương trình y tế ở địa phương.
Phòng bệnh:
-Phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thường xuyên thực hiện nhiệm vụ phòng bệnh, phòng dịch.
- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho cộng đồng.
2.1.4 Các hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ hiện tại của bệnh viện đa khoa huyện Quế Võ Quế Võ
Hiện tại bệnh viện đa khoa huyện Quế Võ có các dịch vụ bao gồm:
Thế mạnh của Bệnh viện Đa khoa Quế Võ là chuyên khoa Ngoại - Sản. Hiện nay, đơn vị đã thực hiện tốt kỹ thuật cắt tử cung toàn phần, mổ đẻ sẹo mổ cũ lần 2, lần 3; mổ kết hợp xương các loại (xương chày, xương đùi, xương đòn); phẫu thuật cắt, nối ruột, cắt túi mật, lấy sỏi bàng quang....
Đây cũng là bệnh viện tuyến huyện đầu tiên trong tỉnh triển khai Phòng Quản lý bệnh phổi tắc nghẽn và hen phế quản, hiện quản lý 300 bệnh nhân, đơn nguyên Thận nhân tạo đang điều trị cho khoảng 40 bệnh nhân trong huyện và một số huyện lân cận. Thay vì phải chuyển tuyến để điều trị bệnh này thì nay họ đã có thể được thụ hưởng phác đồ điều trị như Bệnh viện Đa khoa tỉnh, các bệnh viện T.Ư mà không phải mất thời gian đi lại xa xơi và tốn kém.
STT Nội dung Đơn vịtính Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
1 Số Giường bệnh thựchiện Giường 160 170 220 280 280
2 Số giường bệnh kế hoạchGiường 170 170 250 300 300
3 Số phòng bệnh nhân Phòng 40 40 40 40 45
4 Máy thở Chiếc 03 05 08 10 10
5 Đèn quang trùng hợp Chiếc 01 02 02 05 05
6 Máy mài đánh bong răng Chiếc 01 01 01 01 01
7 Máy đông máu Chiếc 01 01 01 01 01
8 Máy sinh kính hiển vi Chiếc 01 01 01 01 01
9 Máy soi cổ tử cung Chiếc 01 01 01 01 02
10Máy bơm truyền dịch Chiếc 01 01 01 02 02
11Máy hút dịch áp lực lớn Chiếc 01 01 01 01 01
12Máy siêu âm mầu Chiếc 02 03 03 03 03
13Máy Lase CO2 Chiếc 01 01 01 02 02
14Bão hòa Oxy Chiếc 02 02 02 03 03
Với việc đưa vào sử dụng máy siêu âm màu, chất lượng chẩn đốn cho người bệnh có nhiều cải thiện, máy chụp X-Quang số hóa với thời gian trả phim 3 phút/phim đã rút ngắn thời gian chờ đợi của người bệnh so với trước đây, Bệnh viện Đa khoa Quế Võ là một trong những đơn vị sử dụng hiệu quả hệ thống trang thiết bị xã hội hóa, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.
Triển khai sử dụng máy C-T căt lớp vi tính đưa vào sử dụng từ tháng 4/2017 đã giúp người nhà bệnh nhân, bệnh nhân giảm bớt chi phí, thời gian của người bệnh.
2.1.5 Công nghệ của bệnh việ đa khoa huyện Quế Võ
Bảng 2.1 Cơ sở vật chất của Bệnh viện từ năm 2014-2018
STT Nội dung Đơn vị
tính Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
15 Máy Xquang kỹ thuật số Chiếc 02 03 03 05 05 16 Máy Mornotor 5 thông số Chiếc 02 02 02 03 03 17 Máy CT cắt lớp vi tính Chiếc 0 0 0 01 01 … …….
(Nguồn: Phòng kế hoạch – vật tư trang thiết bị y tế– BVĐK huyện Quế Võ).
Ngày nay, những thành tựu khoa học cơng nghệ góp phần phát triển mạnh mẽ vào ngành y. Nhận thức được vấn đề đấy bệnh viện cũng luôn chú trọng tới việc đầu tư trang thiết bị máy móc để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của bệnh nhân đồng thời