Đánh giá chung việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ của NHTƯ:

Một phần của tài liệu thực trạng của vấn đề với những diễn biến trong thời gian gần đây, những thành công cũng như những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó (Trang 31 - 49)

sách tiền tệ của NHTƯ :

Qua phần phân tích trên, em đã điểm lại những diễn biến chính trên thị trờng tiền tệ ở Việt nam trong giai đoạn từ năm 1986-2000 với những thành công nổi bật nhất. Trong phần tiếp theo, em xin đợc nói về thực trạng việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ của NHTƯ ở Việt nam hiện nay với những thành công và cả những tồn tại cần tháo gỡ.

Thực hiện chủ trơng chính sách kích cầu của chính phủ, trong giai đoạn hiện tại này, NHTƯ đang thi hành một chính sách tiền tệ nới lỏng nhằm kích thích đầu t và tiêu dùng trong cả nớc, đồng thời là quá trình đổi mới và hoàn thiện việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ NHTƯ nhằm phát huy hiệu quả của việc điều hành trong điều kiện mới. Trong điều 16 luật Ngân hàng nhà nớc đợc Quốc hội thông qua ngày 27 tháng12 năm 2997 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 10 năm 1998 đã qui định: “ Để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, ngân hàng nhà nớc sử dụng các công cụ tái cấp vốn, lãi suất, tỉ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trờng mở và các công cụ khác do thống đốc quyết định”.

1. Dự trữ bắt buộc:

Trong điều 20 luật Ngân hàng nhà nớc Việt nam có viết “ Ngân hàng nhà nớc qui định tỉ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi với mức từ 0% đến 20% tổng số d tiền gửi tại mỗi tổ chức tín dụng trong từng thời kì. Việc trả lãi đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc của từng loại hình tổ chức tín dụng, từng loại tiền gửi trong từng thời kì là do Chính phủ qui định”. Để thực hiện luật ngân hàng NN, Thống đốc ngân hàng nhà nớc đã ban hành qui chế dự trữ bắt buộc ( DTBB ) kèm theo quyết định số 51/1999/QĐ-NHNN ngày 10/02/1999 và có hiệu lực thi hành từ kì duy trì dự trữ bắt buộc tháng 3 năm 1999. Về cơ bản nội dung và kĩ thuật

tính toán vẫn thực hiện nh qui chế DTBB ban hành năm 1998 của thống đốc NHNN và có bổ sung một số điểm nh sau:

- Đối tợng áp dụng: Bao gồn tất cả các đối tợng đã qui định và bổ sung thêm quĩ tín dụng nhân dân, ngân hàng hợp tác, hợp tác xã tín dụng.

- Qui định tiền DTBB là số tiền phải gửi tại NHTƯ đểthực hiện chính sách tiền tệ quốc gia thay cho qui định về cơ cấu tiền DTBB gồm 70% gửi tại NHTƯ và 30% tiền mặt ngân phiếu còn thời hạn thanh toán.

- Qui định tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 0% đối với các trờng hợp miễn và cha phải DTBB trớc đây.

- Việc trả lãi suất DTBB do Chính phủ qui định.

1.1. Diễn biến:

Trong những năm gần đây, để thực hiện mục tiêu nới lỏng tiền tệ nhằm kích cầu tạo đà phát triển cho nền kinh tế, ngoại trừ tỉ lệ DTBB đối với đồng ngoại tệ từ tháng 12/2000 NHTƯ đã nâng từ 5% lên 8% và ngày 1/12/2000 đợc điều chỉnh lên mức 12% trên tổng số d bằng ngoại tệ áp dụng cho tất cả các tổ chức tín dụng, đối với đồng nội tệ, NHTƯ đã hai lần điều chỉnh giảm tỉ lệ DTBB từ mức 7% xuống còn 5% trên tổng số tiền gửi có kì hạn dới 12 tháng đối với các NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần đô thị, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh và các công ty tài chính, riêng đối với NHNN&PTNT là 3%, giảm từ 5% xuống còn 1% đối với các NHTM cổ phần nông thôn, ngân hàng hợp tác, QTDND...

1.2. Thành công:

Việc giảm tỉ lệ bắt buộc đồng nội tệ đối với các tổ chức tín dụng là một tín hiệu khích lệ trông giai đoạn mở rộng nguồn vốn cho nền kinh tế và nhăn chặn đà giảm sút tốc độ tăng trởng kinh tế hiện nay. Thành công của việc giảm tỉ lệ DTBB là đã góp phần mở rộng nguồn vốn cho các hoạt động tín dụng, an toàn về khả năng thanh toán cho các NHTM, có tác dụng hạ thấp chi phí hoạt động và các chi phí nghiệp vụ khác đồng thời tăng khả năng sinh lời cho các tổ chức tín dụng. Điều này đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình mở rộng lĩnh vực và đối tợng cho vay, đến mọi hoạt động thuộc các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân và mọi đối tợng thuộc các thành phần kinh tế. Chính sách mới này đã góp phần tích cực vào việc thực hiện thành công mục tiêu chính sách tiền tệ của NHTƯ.

1.3. Tồn tại:

Bên cạnh những thành công đợc ghi nhận của việc thực hiện, vẫn còn những tồn tại và khó khăn trong việc thực hiện cần đợc giải quyết trong thời gian tới để có thể tăng cờng hiệu quả của DTBB. Đó là những khó khăn về cơ cấu kinh tế và thời gian điều chỉnh còn ngắn nên những tác dụng tích cực của công cụ này vẫn cha thực sự đem lại hiệu quả mong đợi, dẫn đến những tác động cuả NHTƯ trong việc điều khiển chính sách tiền tệ còn rất hạn chế. Cũng không thể không nói tới việc điều chỉnh liên tục tỉ lệ dự trữ bằng ngoại tệ của NHTƯ tới 3 lần trong năm 2000 vừa qua đã gây ra những ảnh hởng tiêu cực tới hoạt động cho vay vốn bằng ngoại tệ của các ngân hàng, đặc biệt là đối với các khu vực thờng xuyên phải cần một lợng ngoại tệ lớn

nh các doanh nghiệp trong khu chế xuất, đặc khu kinh tế, khu công nghiệp và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

1.4. Nguyên nhân:

Nguyên nhân của những hạn chế trong qua trình sử dụng công cụ tỉ lệ DTBB thời gian qua bao gồm cả những nguyên nhân khách quan và các nguyên nhân chủ quan. Nguyên nhân chủ quan có thể đánh giá là do chúng ta chậm chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế. Quá trình áp dụng các phơng tiện thanh toán hiện đại vẫn còn chậm khiến cho tác động của các công cụ chính sách tiền tệ vẫn còn bị hạn chế. Cơ cấu kinh tế hiện nay là một khó khăn lớn đối với việc tăng khả năng mở rộng tín dụng của hệ thống các NHTM & tổ chức tín dụng. Ta biết rằng DTBB là tỉ lệ số tiền gửi tại NHTƯ trên tổng số tiền gửi có thể phát séc. Nhng ở nớc ta hiện nay, séc không đợc chấp nhận sử dụng nhiều trong thanh toán nên tỉ lệ tiền gửi theo yêu cầu ( tài khoản séc) trong tổng cung tiền thờng không cao, cha đến 1/2 cung tiền. Nh vậy, khi NHTƯ thay đổi tỉ lệ DTBB thì cũng chỉ ảnh hởng có mức độ đến cung tiền của nền kinh tế, do đó, cũng chỉ có một tác dụng tơng đối trong việc điều khiển lợng cung tiền và chính sách tiền tệ. Nguyên nhân khách quan của tình trạng trên thời gian áp dụng những điều chỉnh của công cụ này vẫn còn ngắn nên cũng cha thấy hết đợc những tác động tích cực của nó đối với việc mở rộng tín dụng cho cả nền kinh tế. Đối với DTBB bằng ngoại tệ lại phải chịu ảnh hởng rất lớn từ diễn biến thị trờng ngoại hối đầy sôi động và phức tạp trong thời gian vừa qua. Những tháng cuối năm, do tình hình lãi suất biến động theo chiều hớng tăng trên thị trờng Mĩ đã làm cho lãi suất huy động vốn bằng ngoại tệ liên tục tăng, khối lợng tiền gửi bằng ngoại tệ của các khu vực dân c đã tăng lên nhanh chóng trong toàn bộ hệ thống ngân hàng. Những tháng đầu năm 2001 này, do dự báo về tốc độ tăng trởng suy giảm của nền kinh tế Mĩ, NHTƯ Mĩ lại hạ lãi suất khiến cho các NHTM Việt nam phải hại lãi suất đầu vào bằng ngoại tệ. Những diễn biến hết sức phức tạp này đòi hỏi một tầm nhìn rộng và khả năng dự báo chính xác, do đó, việc DTBB bằng ngoại tệ liên tục tăng là điều có thể hiểu đợc để có thể thích ứng với những diễn biến tiền gửi này.

2. Lãi suất tái chiết khấu:

Lãi suất tái chiết khấu có liên quan chặt chẽ đến việc cung cấp vốn của NHTƯ cho các NHTM. Trong điều 17 của luật NHNN qui định “NHNN thực hiện việc tái cấp vốn cho các ngân hàng theo những hình thức sau đây: Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng; chiết khấu & tái chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá khác ; cho vay có đảm bảo bằng cầm cố thơng phiếu & các giấy tờ có giá ngắn hạn khác”. Các giấy tờ có giá ngắn hạn đợc chiết khấu tại NHTƯ là tín phiếu kho bạc thông qua đấu thầu tại NHTƯ, tín phiếu NHNN và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác do thống đốc NHNN qui định trong từng thời kì.

2.1. Diễn biến:

Trong năm 1999, NHTƯ đã 4 lần giảm lãi suất cho vay tái cấp vốn từ mức 1,1%/ tháng đầu năm xuống còn 0,4%/ tháng và đến tháng. Lãi suất chiết khấu đợc công bố là 0,45%/ tháng trong năm 1999. Tháng1/2001 lãi suất tái chiết khấu đã tăng từ 0,4%/ tháng lên 0,45/ tháng. Cùng với những

thay đổi về lãi suất đó, NHTƯ đã ban hành qui chế về nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu của NHTƯ đối với các ngân hàng nhằm thực hiện chính sách tiền tệ và tạo khả năng cân đối nguồn vốn hoạt động cho các ngân hàng. Tính đến 31/12/1999, tín dụng cho nền kinh tế đã tăng 19,2% (cao hơn mức tăng của năm 1998 là 16,4% ) đa tỉ lệ tín dụng so với GDP đạt 22,9% cao hơn tỉ lệ 21,6% cảu năm 1998 và 21,1% của năm 1997.

Quá trình sử dụng linh hoạt chính sách lãi suất tái chiết khấu nằm trong sự điều hành linh hoạt chính sách lãi suất của NHTƯ theo xu hớng tiến đến tự do hoá lãi suất theo lãi suất thị trờng đã chứng minh rằng đây là một công cụ có tác dụng của NHTƯ trong việc điều hành và quản lý chính sách tiền tệ, đặc biệt là trong điều kiện các công cụ gián tiếp khác còn cha phát triển ở Việt nam hiện nay.

2.2. Thành công:

Lãi suất tái chiết khấu đã tạo ra một hiệu quả quan trọng trong việc cung cấp vốn cho hoạt động của các NHTM. Năm 2000 NHTƯ vẫn tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ thận trọng nhằm giữ ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát ở mức 6% và góp phần đẩy mạnh kinh tế với tốc độ tăng trởng ở mức 5-5,5%. Việc giảm lãi suất tái chiết khấu nằm trong những tác động của NHTƯ nhằm thực hiện việc mở rộng tín dụng cho nền kinh tế. Điều này đã giúp cho việc tăng khả năng cho vay của các NHTM đến mọi thành phần kinh tế và mọi lĩnh vực kinh tế. ý nghĩa của việc làm này càng đợc khẳng định trong chính sách kích cầu của chính phủ trong một giai đoạn chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á thời gian qua. Do đó, công cụ lãi suất tái chiết khấu là một phơng thức hữu hiệu của NHTƯ nhằm điều tiết cung tiền trên thị trờng và xu hớng cấp vốn qua con đờng này ngày càng tăng, ví dụ nh ở Hàn quốc, chỉ trong vòng 25 năm từ năm 1975 đến năm 2000 vốn cấp cho nề kinh tế qua con đờng chiết khấu, tái chiết khấu đã tăng lên gấp 38,31 lần. Đó cũng là một yếu tố nhằm giúp cho NHTƯ điều khiển đợc lãi suất trên thị trờng tín dụng trong nớc bởi vì khối lợng tiền cung ứng có tác dụng trực tiép đến việc ấn định lãi suất cho vay của các NHTM.

2.3. Tồn tại:

Bên cạnh những thành công của công cụ lãi suất tái chiết khấu trong việc điều tiết khối lợng tiền cung ứng cho nền kinh tế, vấn đề sử dụng hiệu quả công cụ này vẫn còn những khó khăn cần phải tháo gỡ. Trừ một số nớc có hệ thống ngân hàng tơng đối hoàn chỉnh, còn những nớc có hệ thống ngân hàng đang trong giai đoạn hoàn thiện ( chủ yếu là các nớc đang phát triển) thì công cụ này không mang lại hiệu quả rõ rệt, mà cụ thể là việc NHTƯ thay đổi lãi suất tái chiết khấu, chiết khấu không ảnh hởng nhiều lắm đến cung tiền tệ trong nớc. Do đó, NHTƯ không thể phát huy khả năng của công cụ này để thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ, từ đó góp phần gián tiếp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô khác của nhà nớc.

2.4. Nguyên nhân:

Nguyên nhân của sự kém hiệu quả trong quá trình sử dụng công cụ này để điều tiết cung ứng tiền tệ cho nề kinh tế quốc dân chủ yếu là do hệ

thống ngân hàng của chúng ta vẫn còn kém phát triển. Trong một nền kinh tế mở cửa hiện nay ở Việt Nam, xu thế hội nhập dã dẫn đén sự ra đời của một loạt các chi nhánh của các ngân hàng nớc ngoài tại việt Nam. Các NHTM này chiếm một số lợng khá nhiều trong cơ cấu hệ thống ngân hàng, nhng lại không chịu sự tác dộng của lợng vốn đợc nhà nớc cấp theo hình thức tái chiết khấu và chiết khấu. Các NHTM trong nớc chủ yếu đợc nhận đợc lợng vốn này của nhà nớc là 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn, còn lại các NHTM cổ phần nhỏ đợc vay với số lợng không nhiều. Mà hiện nay, khối lợng cho vay còn tơng đối hạn chế do những thủ tục cho vay, thế chấp, những đảm bảo về tiền lãi cũng nh những cơ chế bảo hiểm tiền gửi, ngăn ngừa nợ xấu vẫn còn những bất cập. Bên cạnh đó là tỉ lệ tăng tín dụng ở các doanh nghiệp vẫn còn thấp do các doanh nghiệp gặp những khó khăn về thị trờng tiêu thụ để mở rộng đầu t cho nên các doanh nghiệp hấp thụ vốn cha lớn và các ngân hàng cũng thận trọng hơn trong quá trình cho vay. Do đó thực chất thì việc cung cấp vốn của NHTƯ không có tác dụng lớn đến khối lợng tiến cung ứng trong nền kinh tế.

3. Nghiệp vụ thị trờng mở:

Trong luật ngân hàng nhà nớc Việt Nam, nghiệp vụ thị trờng mở là nghiệp vụ mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn do ngân hàng nhà nớc thực hiện trên thị trờng tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ. Giấy tờ có giá ngắn hạn là các giấy tờ có giá có thời hạn dới 1 năm. Điều 21 luật ngân hàng nhà nớc qui định: “ Ngân hàng nhà nớc thực hiện nghiệp vụ thị trờng mở thông qua việc mua bán tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu ngân hàng nhà nớc Việt Nam và các giấy tờ có giá khác tên thị trờng tiền tệ”. Chúng ta đã nhận thức đợc tầm quan trọng của công cụ gián tiếp này đối với việc thực thi chính sách tiền tệ của NHTƯ. Nó chính là yếu tố làm thay đổi nhanh chóng và chính xác khối lợng tiền cung ứng và lãi suất tín dụng. Phần cơ chế tác động đã đợc đề cập tới trong phần giới thiệu về công cụ thị trờng mở. Bởi vì đây là một công cụ mới mẻ của chính sách tiền tệ nên những thành công của nó có lẽ cha thể hiện rõ, tuy vậy những bất cập cản trở khả năng tác động của công cụ nàythì vẫn còn tồn tại đòi hỏi cần phải giải quyết. Sau đây, em xin đợc phân tích chủ yếu về thực trạng việc sử dụng cũng nh những khó khăn cần đợc tháo gỡ để nâng cao năng lực tác động thị trờng của công cụ gián tiếp mới mẻ này.

3.1. Diễn biến và những hạn chế trong việc vận hành NVTTM ởViệt nam:

Ngày 12 /7/200, lần đầu tiên ngân hàng nhà nớc đã chính thức đa nghiệp vụ thị trờng mở vào hoạt động ở Việt Nam. Tổng số đã có 14 NHTM đăng kí đợc chấp thuận làm thành viên chính thức của thị trờng mở. Ban đầu, các phiên giao dịch đợc mở 10 ngày một lần. Đến đầu tháng 12/2000, NHTƯ đã tổ chức đợc 13 phiên giao dịch với tổng khối lợng tín phiếu mua bán là 1428 tỉ đồng, trong đó mua vào là 878 tỉ, bán ra 550 tỉ.

Một phần của tài liệu thực trạng của vấn đề với những diễn biến trong thời gian gần đây, những thành công cũng như những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó (Trang 31 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w