I- Đánh giá tổng quát quá trình thực hiện :
1. Những thành công:
Với t cách là một chính sách vĩ mô của nhà nớc, chính sách tiền tệ có một vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu về tiền tệ và kinh tế. ở Việt nam, mục tiêu cuối cùng mà chúng ta đề ra là ổn định, giữ vững giá trị của đồng tiền. Đại hội đảng cộng sản Việt nam lần thứ VI đã đánh dấu sự chuyển đổi cơ chế từ ké hoạch hoá sang kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc. Đó chính là tiền đề cho việc thực hiện những đổi mới và cải cách trong hệ thống ngân hàng và chính sách tiền tệ ở Việt nam. Để có đợc những đánh giá về sự thành công này một cách khách quan, em sẽ đi vào phân tích quá trình thực hiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam qua các thời kì, từ năm 1986 đến năm 2000.
1.1. Giai đoạn 1986-1988:
Đây là giai đoạn nền kinh tế ở thời kì khủng hoảng trầm trọng. Sự thiếu hụt ngân sách và việc cầu luôn vợt cung gây sức ép làm cho NHTU phải phát hành tiền ở mức kỉ lục. Hệ quả tất yếu của việc làm này là lạm phát đạt mức phi mã lên đến 3 con số. Chính vì vậy, nhiệm vụ trung tâm của giai đoạn này là kiềm chế và đẩy lùi lạm phát. Dới sự chỉ đạo của NHTƯ, chúng ta dã thực thi một chính sách tiền tệ với 2 thay đổi lớn, đó là đa tỉ giá lên ngang mức thị trờng & thi hành chế độ lãi suất thực dơng với hi vọng có thể đảo ngợc tình hình. Sự thành công của hai biện pháp này đã góp phần kiểm soát đợc lạm phát và khủng hoảng, mang lại lòng tin cho công chúng về sự nghiệp đổi mới của Đảng và nhà nớc.
1.2. Giai đoạn 1989-1991:
Đây là một giai đoạn chuyển đổi mang tính chất cơ bản và đầy khó khăn của chính sách tiền tệ. Sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô đã tác động mạnh mẽ tới Việt Nam trên cả chính trị và kinh tế. Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng truyền thống sụt giảm nghiêm trọng đã ảnh hởng tới nguồn thu của chính phủ. Lạm phát tuy đã thoát khỏi giai đoạn phi mã nhng vẫn còn ở mức 60%. Trớc tình hình mới, chúng ta đã chủ trơng một chính sách tiền tệ thắt chặt. Nhà nớc cắt giảm chi tiêu và tìm cách hạ bội chi ngân sách, đồng thời cải tổ lại hệ thống ngân hàng. Bên cạnh đó là việc cải cách hệ thống thuế đã tăng cờng bổ sung thêm cho ngân sách một khoản thu mới đáng kể, đảm bảo nguồn vốn cần thiết cho tăng trởng kinh tế.
1.3. Giai đoạn 1992-1995:
Những cố gắng trong việc thực thi chính sách tiền tệ ở những giai đoạn trớc đã tạo điều kiện hỗ trợ tích cực, mang lại cho nền kinh tế một trạng thái tăng trởng và ổn định. Tốc độ tăng trởng giai đoạn này đều đạt mức cao: năm 1994 đạt 8,8%, năm 1995 đạt 9,5%. Chính sách tiền tệ đợc thực
hiện thành công với việc xây dựng kế hoạch và điều hành khối lợng tiền cung ứng theo tín hiệu thị trờng dựa trên mức tăng trởng dự kiến và tỉ lệ lạm phát. Sự đổi mới của chính sách tiền tệ còn thể hiện ở việc hoàn thiện một loạt các chính sách phục vụ trực tiếp cho việc điều hành nh: chính sách lãi suất: Xoá bỏ bao cấp lãi suất cho vay, điều chỉnh lãi suất cho vay phù hợp với yêu cầu của chính sách tiền tệ và sự biến động của lạm phát ; chính sách tín dụng : Mở rộng thêm nhiều công cụ huy động vốn mới nhằm có thể huy động đợc một lợng vốn cần thiết cho quá trình phát triển, bên cạnh đó là việc mở rộng các đối tợng cho vay ở mọi thành phần kinh tế...
Việc thực thi đúng đắn chính sách tiền tệ đi đôi với đổi mới hoàn thiện hệ thống ngân hàng đã đem lại những thành công trong chính sách kinh tế ở giai đoạn này, tạo tiền đề thuận lợi cho sự phát triển thị trờng tiền tệ ở giai đoạn sau.
1.4. Giai đoạn 1996-2000:
Giai đoạnh này đánh dấu những đổi mới đáng kể trong việc nhìn nhận vai trò và thực hiện chính sách tiền tệ. Chinh sách tiền tệ ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong tổng thể chính sách vĩ mô của nhà nớc. Nội dung chính trong quá trình thực hiện chính sách tiền tệ giai đoạn này là việc NHTƯ áp dụng một loạt các qui định mới nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách tiền tệ trong những điều kiện mới, những tiền đề mới của nền kinh tế thị trờng và áp dụng sự quản lý ngày càng chặt chẽ hoạt động tín dụng của các NHTM.
* NHTƯ qui định hạn mức tín dụng nhằm hạn chế khả năng cho vay của các NHTM, tuy nhiên, do những nhợc điểm của công cụ này nên từ quí II năm 1998, NHTƯ chỉ sử dụng nó nh là một công cụ bổ trợ cho việc thực thi chính sách tiền tệ của mình.
* NHTƯ áp dụng mức dự trữ bắt buộc cho mọi NHTM nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản cũng nh sự kiểm soát đối với các hoạt động tín dụng của các NHTM. ở Việt nam, NHTƯ thực hiện việc trả lãi cho khoản dự trữ bắt buộc này đồng thời qui đinh mức phạt trong trờng hợp không đảm bảo dự trữ bắt buộc tại NHTƯ.
*NHTƯ thực hiện việc tái cấp vốn cho các NHTM:Việc tái cấp vốn này đợc thực hiện với mục đích giúp đỡ các NHTM với những nhu cầu về vốn ngắn hạn hoặc thoát ra khỏi những khó khăn về thanh toán tạm thời. Mặt khác, việc tái cấp vốn này còn nhằm mục đích đảm bảo sự tồn tại của một số các ngân hàng thơng mại gặp những khó khăn nghiêm trọng về vốn mà không thể tự giải quyết ( ví dụ nh trờng hợp NHTƯ tái cấp vốn cho NHTM cổ phần á Châu). Tất cả những điều này nhằm đảm bảo sự cân bằng và ổn định trong nền kinh tế.
* NHTƯ bắt đầu áp dụng mức lãi suất cơ bản: Đây là một sự đổi mới rất quan trọng, chuyển từ việc ấn định lãi suất trần sang chuẩn bị tự do hoá lãi suất. Lãi suất cơ bản này bao gồm hai thành phần là lãi suất gốc và biên độ giao động. Thành phần lãi suất gốc trong lãi suất cơ bản này đợc NHTƯ tính toán dựa trên lãi suất cho vay bình quân của 15 NHTM lớn đối với các khách hàng tốt nhất của mình ( Số liệu năm 2001). Lãi suất cơ bản này có một tác dụng rất tích cực đối với hoạt động tín dụng của các NHTM
và thúc đẩy quá trình cạnh tranh giữa các ngân hàng trong việc huy động vốn.
Trong những giai đoạn trớc đây, khi NHTƯ công bố mức lãi suất trần, các NHTM buộc phải cho vay ở mức lãi suất nhỏ hơn hoặc bằng mức lãi suất trần này, cho nên các NHTM quốc doanh lớn thờng độc chiếm thị tr- ờng bằng việc cho vay ở giá kịch trần. Điều này gây khó khăn rất lớn cho hoạt động của các NHTM cổ phần nhỏ hơn, bởi vì họ không thể cho vay ở mức lớn hơn mức giá trần đợc. Đây là một giai đoạn phản ánh sự kém cạnh tranh giữa các ngân hàng & các NHTM quốc doanh thờng liên kết với nhau thống trị thị trờng tín dụng. Việc công bố lãi suất cơ bản góp phần làm cho các NHTM làm ăn có lãi và tăng tính cạnh tranh trên thị trờng bởi lãi suất cơ bản đã bám sát vào lãi suất thực tế thị trờng tín dụng.
*NHTƯ thực hiện nghiệp vụ thị trờng mở: Công cụ thị trờng mở đ- ợc đánh giá rất cao về hiệu quả trong quá trình điều hành chính sách tiền tệ của NHTƯ. Việc đa công cụ này vào hoạt động lần đầu tiên ngày 12/7/2000 đã thể hiện sự phát triển theo hớng ngày càng hiện đại hoá sự quản lý điều hành của NHTƯ, chuyển từ các công cụ trực tiếp cứng nhắc và hiệu quả cha cao sang sử dụng các công cụ gián tiếp đơn giản và linh hoạt.
* NHTƯ áp dụng chế độ điều hành tỉ giá mới: Kể từ năm 1999, NHTƯ bắt đầu áp dụng cơ chế điều hành tỉ giá mới theo hớng của thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Đây là một bớc chuyển có tính chất rất quan trọng tạo điều kiện ổn định tỉ giá ngoại tệ, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho nền kinh tế và khuyến khích xuất khẩu.
Những qui định mới trong thực hiện chính sách tiền tệ đã góp phần nâng cao tính tự chủ và chủ động cho các tổ chức tín dụng trong điều hành nguồn vốn kinh doanh, đồng thời nâng cao một bớc trình độ hiện đại hoá nền tài chính –tiền tệ quốc gia. Mục tiêu của chính sách tiền tệ giai đoạn này chủ yếu hớng vào việc mở rộng nguồn vốn xã hội và tăng trởng kinh tế- một thử thách đối với nền kinh tế Việt nam, đặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế và những hậu quả tiêu cực của khủng hoảng kinh tế còn tác động rất mạnh mẽ ở các nớc trong khu vức Đông Nam á. Tuy nhiên, những thành công của Việt Nam là hết sức đáng ghi nhận, đặc biệt là trong việc tiếp tục duy trì một tỉ lệ tăng trởng dơng liên tục trong giai đoạn khó khăn này.