Hoàn thiện khung pháp lý, cải cách thủ tục hành chính liên quan

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt NamCampuchia sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương maị thế giới (WTO) (Trang 87 - 88)

3 .Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.2.1Hoàn thiện khung pháp lý, cải cách thủ tục hành chính liên quan

7. Kết cấu của luận văn

3.2.1Hoàn thiện khung pháp lý, cải cách thủ tục hành chính liên quan

3.2. Một số giải pháp thúc đẩy phát triển thương mại Việt Nam-Campuchia

3.2.1Hoàn thiện khung pháp lý, cải cách thủ tục hành chính liên quan

Nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại giữa hai nước, cần có những chính sách thơng thống, phù hợp với doanh nghiệp. Khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật, chính sách và cơ chế mậu dịch Việt Nam- Campuchia theo hướng đơn giản, thuận tiện, tạo điều kiện phát triển hoạt động thương mại, du lịch giữa 2 nước:

thuê kho bãi, đơn giản hoá thủ tục hành chính, hải quan, tạo điều kiện

thuận lợi về thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới

 Tăng cường triển khai ký kết các hiệp định, thoả thuận giữa các cơ

quan, tỉnh, bộ ngành giữa 2 nước, giúp việc lưu thơng hàng hố giữa

Việt Nam và Campuchia dễ dàng hơn.

 Thiết lập và áp dụng các chính sách cụ thể, riêng biệt cho từng phương thức thuơng mại quốc tế (xuất nhập khẩu, tái xuất khẩu, chuyển khẩu...)  Nhà nước cần cải tiến và đơn giản hố quy trình thủ tục cấp phép mở chi nhánh văn phòng đại diện, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài một số ngành đầu tư sản xuất nhằm tránh thuế nhập khẩu

của bạn, đồng thời tăng cường khả năng xâm nhập thị trường, ví dụ như sản xuất thuốc tân dược, vật liệu xây dựng...

 Xây dựng hệ thống thanh toán, ngân hàng để tạo điều kiện thuận lợi

cho doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh tại nước bạn. Trong thời gian tới cần mở rộng chi nhánh ra các tỉnh, thành phố, trung tâm

thương mại của 2 nước. Đảm bảo thanh toán để phát triển thương mại

một cách toàn diện, hạn chế rủi ro. Tổ chức sắp xếp lại các lực lượng kinh doanh ngoại hối thuộc các thành phần kinh tế tại khu vực cửa khẩu. Các hoạt động này phải thông qua cấp giấy phép và chịu sự chỉ đạo chặt chẽ của ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt NamCampuchia sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương maị thế giới (WTO) (Trang 87 - 88)