- Điểm 34: Bài làm thể hiện được luận điểm nhưng dẫn
1. Yờu cầu đối với học sinh:
− Cú khả năng độc lập, cú kiến thức về đời sống, dỏm trỡnh bày chớnh kiến của mỡnh.
− Cần huy động cỏc nguồn kiến thức từ sỏch vở, đời sống, trải nghiệm bản thõn…
2. Cỏc dạng đề: (cú 3 dạng đề).
− Nghị luận về tư tưởng đạo lý. − Nghị luận về hiện tượng đời sống.
− Nghị luận xĩ hội đặt ra trong tỏc phẩm văn học.
NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO Lí NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
− Bàn về lĩnh vực, tư tưởng, đạo lý, lối sống cú ý nghĩa quan trong đối với con người, cuộc sống.
− Hiểu rộng hơn là bàn về:
• Những truyền thống tốt đẹp trong lối sống con người Việt Nam.
• Tư tưởng con người.
• Mối quan hệ giữa con người trong gia đỡnh, xĩ hội.
−Bàn về hiện tượng cú ý nghĩa đối với xĩ hội đỏng khen, đỏng chờ hay đỏng suy nghĩ.
−Bàn những vấn đề bức xỳc đang đặt ra trong đời sống hiện tại.
• Vấn đề cú tớnh thời sự.
• Vấn đề được dư luận xĩ hội quan tõm.
I. NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO Lí:
Bố cục Nội dung Thao tỏc chủ yếu
MỞ BÀI -Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.
- Nờu nội dung luận đề cần nghị luận → Viết một đoạn văn.
THÂNBÀI BÀI (Viết nhiều đoạn văn tương ứng với luận điểm)
- Giải thớch rừ nội dung tư tưởng đạo lý cần nghị luận (bằng cỏch giải thớch từ ngữ, cỏc khỏi niệm) - Phõn tớch
+ Mặt đỳng của tư tưởng
+ Bỏc bỏ những biểu hiện sai lệch cú liờn quan đến tư tưởng đạo lý
- Bỡnh luận về tư tưởng đạo lý
+ Đỏnh giỏ ý nghĩa của tư tưởng đạo lý trong đời sống.
+ Bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lý. − Giải thớch. − Phõn tớch. − Chứng minh (Chọn cỏc nhà khoa học, bậc danh nhõn…). − Bỡnh luận.
KẾTBÀI BÀI
- Khỏi quỏt lại vấn đề cần nghị luận
- Liờn hệ bản thõn → Viết một đoạn văn.