a. Khai thác gỗ.
Lấy gỗ để làm nhà là nhu cầu thiết yếu của ngời dân sống trong vờn quốc gia Ba Bể .Theo tập quán lâu đời và sinh sống trong điều kiện tự nhiên u đãi về gỗ,ngời dân vào rừng chặt đốn các cây gỗ to chắc nh: Nghiến, Trai, Đinh, Lát... về sẻ ra từng tấm ván dày từ 1-1,5cm, chiều dài tuỳ theo kích cỡ nhà ghép lại tạo thành các bức tờng nhà. Một ngôi nhà trung bình thờng sử dụng từ 7-8m3 gỗ.Chính vì nhu cầu đó mà hiện tợng khai thác gỗ lén lút vẫn xảy ra tuy có sự kiểm soát gắt gao của kiểm lâm. Mục đích khai thác gỗ cho thơng mại không có ở đây.
Hiện nay rừng đã bị cạn kiệt,các cây gỗ to có giá trị đã bị khai thác hết, ở ven rừng vì vậy ngời dân đã mở rộng và lấn sâu vào khu vực bảo vệ thuộc v- ờn quốc gia .
Tình hình vi phạm khai thác gỗ ở vờn quốc gia Ba Bể đợc trình bày ở bảng sau:
Bảng.Tình hình vi phạm khai thác gỗ tại vờn quốc gia Ba Bể
Năm
Số vụ Phơng tiện vi phạm
Khai thác
Vận
chuyển Ca xẻ Ca cắt Búa Dao
đinh móc
1998 41 68 31 4 6 30
Nguồn: Hạt kiểm lâm vờn quốc gia Ba Bể 1999
b.Khai thác gỗ củi.
Vấn đề cấp bách và nan giải hiẹn nay là gỗ củi dùng cho sinh hoạt hàng ngày. Đối với nhân dân vùng đệm nhu cầu gỗ củi là rất lớn và đây là nguyên nhân chủ yếu của sự cạn kiệt và tăng diện tích đất trống đồi trọc. Khai thác gỗ củi còn làm mất đi sự đa dạng phong phú về chủng loại thực vật gây tiệt chủng nhiều loài có giá trị. Các cây đợc sử dụng làm gỗ củi rất đa dạng, bao gồm từ cây gỗ lớn, gỗ nhỡ cho tới cây bụi và cành nhánh ...Những loại cây mà ngời dan a thích sử dụng làm gỗ củi là: Nghiến ,Gứe,Thành nghành,Trẹo,Sau sau,Xoan ta,Bồ đề ,Tre...Trớc đây ngời dân thờng chọn những cây gỗ lớn cháy toả nhiều nhiệt,cho than nhiều,không khói làm gỗ củi. Nhng ngày nay kể từ khi vờn quốc gia Ba Bể đợc thành lập, Đông thời có nhiều chủ trơng bảo vệ rừng tự nhiên của nhà nớc thì vấn đề gỗ củi trở lên khó khăn với ngời dân. Việc chuyển sử dụng cây gỗ lớn sang sử dụng những cây nhỏ cây bụi và cành nhánh đang diễn ra và càng ngày càng gây cạn kiệt hơn.
Theo báo cáo tổng kết dự án: Điều tra đánh giá nhu cầu và khả năng cân bằng gỗ củi tại hai thôn Nà Làng và Nà Cọ thuộc xã Khang Ninh huyện Ba Bể .
*. Nhu cầu gỗ củi hiện nay :trung bình một ngày một hộ gia đình cần 25-30kg gỗ củi, mỗi một năm nhu cầu gỗ củi trên một đầu ngời là 5tấn . Nếu lấy kết quả điều tra gỗ củi hai thôn Nà Làng Nà Cọ làm tiêu chuẩn để đánh giá nhu cầu gỗ củi thì toàn xã Khang Ninh trong một năm sẽ cần 17.255tấn ,toàn vùng đệm là 54.835tấn. Mặt khác mức tăng trởng hàng năm của rừng tự nhiên là 7-8m3/năm/ha do vậy sức ép đối với rừng tự nhiên của vờn quốc gia là rất lớn.
Xem xét các mối quan hệ giữa ngời dân và nhu cầu gỗ củi ta thấy : +Nhu cầu gỗ củi không có quan hệ với các gia đình giàu có, trung bình hay là nghèo mà quan hệ với các hoạt động trong gia đình nh: nấu cơm,nấu rợu, chăn nuôi, sởi ấm...
+Giữa các thôn vùng thấp và vùng cao: thôn Nà Làng(vùng thấp) cần 5,3 tán/năm; thôn Nà Cọ (vùng cao) cần 4,7tấn/năm.
+Quan hệ chặt chẽ giữa nhu cầu gỗ củi và số thành viên trong gia đình .Số ngời trong gia đình càng lớn thì nhu cầu gỗ củi càng cao.
*.Nhu cầu gỗ củi trong tơng lai:qua tìm hiểu cho thấy trong những năm tới nhu cầu gỗ củi của ngời dân địa phơng phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày không giảm đi bao nhiêu. Ơ thôn Nà Cọ 100% số hộ vẫn sẽ sử dụng gỗ
củi làm chất đốt, còn ở thôn Nà Làng do có điện nên 5 hộ dự định sẽ chuyển sang dùng thêm điện một phàn để nấu cơm, nớc. Các mục đích sử dụng khác vẫn dùng gỗ củi. Các vật liêu thay thế gỗ củi khác nh than, trấu ,dầu hoả không đợc ngời dân quen dùng. Hiện nay tỷ lệ tăng dân số trung bình trong khu vực là 2,4%nh vậy tính trung bình cứ sau một năm dân số xã tăng lên 60 ngời và nhu cầu gỗ củi sẽ tăng thêm 300 tấn. Tình hình này cho thấy nhu cầu gỗ củi của hai thôn cũng nh toàn xã và vùng đệm sẽ không giảm mà có chiều hớng tăng.
c.Đánh giá khả năng cung cấp gỗ củi.
Ơ nớc ta gỗ củi thờng đợc khai thác từ các nguồn: +Rừng tự nhiên.
+Rừng trồng.
+Vờn nhà và cây trông phân tán.
+Cây bụi mọc trên đất trống đồi núi trọc.
Ta xem xét khả năng cung cấp của từng nguồn .
*Rừng tự nhiên: Nhà nớc ta có chủ trơng quản lý chặt chẽ vốn rừng tự nhiên, chỉ cho phépkhai thác một số lợng hạn chế và ở một số nơi nhất định. Đối với rừng tự nhiên vờn quốc gia Ba Bể thì không cho phếp khai thác gỗ, củi chỉ cho phép thu nhặt cành khô. Nh vậy về nguyên tắc thì nguồn cung cấp gỗ củi từ rừng tự nhiên là không có .
*Rừng trồng: trong khu vực thì rừng trồng hầu nh cha có chỉ có một số ít hộ gia đình mới bắt đầu trông Mai, Luồng để khai thác cây bán. Ngời dân địa phơng chỉ quen với việc vào rừng chặt cây về làm củi chứ cha quen trồn cây, trồng rừng để dợc hởng lợi. Nh vậy nguồn cung cấp gỗ củi trong khu vựclà không có, rừng phục hồi sau nơng rãy ở thời điiểm hiện tại mới chỉ cung cấp đợc 20% nhu cầu .
*Vờn nhà và cây trồng phân tán. Ngời dân ở đây cha biết sử dụng vờn nhà một cách hợp lý. Các loại cây trong vờn nhà đều hỗn tạp, tự mọc không đ- ợc chăm sóc do vậy không có năng suất. Các loại cây chủ yếu là hoa quả không có cây để lấy gỗ củi. Các loại cây trồng ở hàng rào nh: Xoan, Mai...cho gỗ, cây củi đun đều cha đợc chú ý trồng.
*Cây bụi mọc trên đất trống đồi trọc: Hiện nay do rừng tự nhiên bị quản lý bảo vệ chặt ngời dân đã sử dụng đến các cây bụi mọc trên đất trống đồi trọc để làm củi.Tuy nhiên do nhu cầu lớn nên trong một thời gian ngắn nguồn cung cấp này đã bị cạn kiệt không đủ cung cấp. Hiện nay chỉ có thể đáp ứng đợc từ 15-20%.
3.4.2. Khai thác lâm sản ngoài gỗ.
a. Săn bắn động vật hoang dã.
Động vật hoang dã là một trong những nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và cần đợc bảo tồn trên khắp mọi miền của đất nớc cũng nh trong khu vc vờn quốc gia Ba Bể. Tuy nhiên do tính chất trong vờn có dân c sinh sống ngay cả ở những nơi có yêu cầu bảo vệ nghiêm ngặt nên việc săn bắn khai thác thú rừng là không thể tránh khỏi. Ngời dân có thói quên đi săn theo phong tục tập quán để thể hiện sức mạnh của con ngời với tự nhiên, thể hiện năng lực của ngời đàn ông. Những năm gần đây theo cơ chế thị trờng hoạt động săn bắn còn chịu sự chi phối của quy luật cung cầu.
Tại vờn quốc gia Ba Bể các loài thú thờng bị săn bắn là Nai, Sóc, Tắc Kè, Culi, Chồn...Nhng thực tế hiện nay do còn ít thú nên bất khi đi săn bất kể gặp con gì cũng đều bắt hết.
Bảng một số động vật hoang dã bị tịch thu tại vờn quốc gia Ba Bể
Năm Số
vụ
Tang vật vi phạm
Rắn ếch Kỳ
nhông Rùa Tắc kè Cây súng Bẫy
1996 8 200kg 100kg 60con 300con 4con 8chiếc 7cái
1998 2 42kg 19kg 2con 7con 1con 2chiếc 7cái
1999 5 56,8kg 7,5kg 4,2kg 0,8kg 3chiếc 5cái
Theo nguồn cung cấp của hạt kiểm lâm Ba Bể năm 1999.
Nhng thực tế số lợng bị săn bắn còn nhiều hơn rất nhiều. Các động vật trong vùng ngày càng bị mất, một số loài quý hiếm đặc trng hầu nh không còn nữa.
b.Thu hái lâm sản ngoài gỗ:
Rừng không chỉ cung cấp cho chúng ta các sản phẩm gỗ củi mà còn có phong phú các lâm sản ngoài gỗ nh: Măng Mục nhĩ, Dợc liệu, các loài rau. Đây là nguồn tài nguyên có khả năng tái sinh khá nhanh, việc khai thác chúng cũng đem lại rất nhiều lợi ích cho ngời dân địa phơng. Nếu biết cách khai thác và bảo vệ nguồn thu này thì ngời dân sẽ đợc hởng lâu dài và bền vững. Cuộc sống của họ đợc cải thiện hơn. Nhng hiện nay hoạt động khai thác nguồn thu này không có tổ chức và chỉ vì mối lợi trớc mắt mà họ đã gây ảnh hởng xấu đến đa dạng sinh học.
Theo tài liệu cho thấy có khoảng 10% số hộ thờng xuyên vào rừng khaithác măng, mộc nhĩ dợc liệu. ở các thôn vùng cao vào vụ giáp hạt thì 100% số hộ gia đình vào rừng lấy măng làm thực phẩm cho gia đình, hoặc
mang ra chợ bán nấy tiền mua lơng thực. Vào thời kỳ măng mọc, một ngời vào rừng trung bình một ngày nấy đợc 20-30kg
Bảng : Một số lâm sản bị tich thu tại vờn quốc gia Ba Bể
Năm Măng khô Sa nhân Bách BộLâm sản các loại (Kg)Quả sấu Măng tơi Mác ca
1998 107 13,8 9 667 97
1999 64 40 27 50 20
Theo nguồn cung cấp của hạt kiểm lâm Ba Bể năm 1999.
Việc khai thác quá mức sản phẩm lâm sản ngoài gỗ sẽ làm mất đi đa dạng sinh học vốn có của rừng, ngoài ra còn làm mất đi cân bằng sinh thái, mất đi nguồn thức ăn của động vật, mất đi nơi sống, nhiễu loạn mùa sinh sản.
Tóm lại các lâm sản ngoài gỗ đang bị khai thác qua mức làm cạn kiệt tài nguyên mà đời sống ngời dân vẫn nghèo đói.
3.4.3. Hoạt động du lịch .
Vờn quốc gia Ba Bể có nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Hồ Ba Bể là điểm du lịch đang phát triển hiện nay của huyện Ba Bể cũng nh của tỉnh Bắc Cạn. Trong những năm qua nghành du lịch đã có sự thay đổi, số lợng khách du lịch tới Ba Bể không ngừng gia tăng. Năm 1995 đón 2200 lợt khách, đến năm 1998 tăng lên 12000 lợt khách, trong đó khách quốc tế là 15%. Tuy nhiên mối quan hệ giữa mục đích khai thác du lịch với mục đích bảo tồn và phát triển đang có nguy cơ bị phá vỡ. Chạy dọc theo hai bờ sông Năng, suối chợ Lèn là những bản đồng bào dân tộc sinh sống với nền sản xuất chính là trồng trọt và chăn nuôi .Do vậy tình trạng nớc thải sinh hoạt dồn hết xuống sông làm cho nguồn nớc bị ô nhiễm và mất mỹ quan. Hoạt động của các phơng tiện chuyên chở khách du lịch, buôn bán, sản xuất đợc gắn máy có động cơ trong khu vực vờn quốc gia đang làm mất đi những vẻ đẹp yên tĩnh vốn có của vờn và huỷ hoại môi trờng bằng tiếng ồn và dâù mỡ. Tai hại hơn đó là sự xua đuổi những loài động vật mà vờn quốc gia và khách du lịch đều quan tâm.
Về lâu dài khi du lịch phát triển và nhu cầu khách lên cao, thì nhân dân vùng đệm sẽ sẵn sàng cung cấp những sản phẩm phi gỗ hoặc động vật. Lúc đó sự cân bằng sinh thái ngày càng mong manh và nảy sinh những vấn đề phức tạp khác liên quan tới kinh tế và con ngời.
CHƯƠNG 4
MộT Số ý KIếN Về PHáT TRIểN BềN VữNG KINH Tế - Xã HộI vùng đệm vờn quốc gia Ba Bể
4.1. Tìm hiểu chung
Qua tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh tế xã hội vùng đệm vờn quốc gia Ba Bể cho thấy yêu cầu cần phải nâng cao đời sống ngời dân ở đây là rất cần thiết. Nhng để phát triển kinh tế vùng đệm chúng ta phải đi từ
đâu, phải làm gì và làm nh thế nào thì ngời dân không tự mình biết đợc. Nếu không đợc nhà nớc và các tổ chức đứng ra hớng dẫn ngời dân theo một kế hoạch, quy trình phát triển lâu dài thì tát yếu ngời dân sẽ tiếp tục khai thác tài nguyên một cách không có ý thức .
Với yêu cầu giảm và hạn chế tác động trực tiếp của con ngời từ vùng đệm vào vờn quốc gia, góp phần phát triển đa dạng sinh học cho vờn quốc gia thì hoạt động phát triển kinh tế xã hội phải lồng ghép phát triển đa dạng sinh học, sử dụng tải nguyên rừng bền vững .
Phát triển bền vững kinh tế xã hội ở đây chính là xây dựng cho họ một mô hình hay một cách thức sinh sống thích hợp .Phát triển kinh tế không làm suy giảm tài nguyên, kiến thức cổ truyền bản địa kết hợp với kết thức khoa học mới hiện đại tạo ra cách thức sản xuất hiệu quả. Sự phát triển của con ngời sẽ làm thiên nhiên phong phú hơn đa dạng hơn.
Đối với vùng đệm vờn quốc gia Ba Bể thì sự phát triển bền vững kinh tế xã hội cần xem xet các yêu cầu sau:
+ Phát huy kiến thức bản địa: Ngời dân đã sinh sống ở đây từ lâu đời, tổ tiên cha ông họ đã sống trớc khi thành lập vờn. Do vậy họ tích luỹ đợc rất nhiều kinh nghiệm để tồn tại và phát triển ở nơi đây .họ rất am hiểu và thích nghi với thiên nhiên môi trờng rừng núi. Không thể di chuyển họ ra định c ở một khu vực mới hay đa vào áp đặt một phơng thức sản xuất mới. Chính xác là nên để họ sinh sống trong vùng đệm và phát huy tiềm lực của mình.
+ Sản xuất hớng tới kinh tế thị trờng: Xu hớng tất yếu của phát triển kinh tế là hớng tới thị trờng. Do vậy phát triển kinh tế ở vùng đệm cũng phải mang tính chất thị trờng, không thể để nền kinh tế tự cung tự cấp.
Kinh tế thị trờng giúp ngời dân biết khai thác các lợi thế của mình hiện nay nh: Cây lâm nghiệp (gỗ và các sản phảm từ gỗ ) cây lâm sản ngoài gỗ, chăn nuôi gia súc gia cầm, du lịch sinh thái .
+Kết hợp phát triển kinh tế với sinh thái: Đây là yêu cầu chính của sự phát triển bền vững . Đó là xây dựng một hệ thống sao cho đảm bảo các hoạt động sản xuất nh: sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch để nâng cao cuộc sống con ngời và bảo về môi trờng .
4.2. Một số ý kiến về phát triển kinh tế xã hội của vùng đệm 4.2.1. Giải quyết lơng thực . 4.2.1. Giải quyết lơng thực .
Hiện nay các xã vùng đệm vẫn đang trong tình trạng thiếu lơng thực, không đủ ăn. Bình quân lơng thực đạt 300 kg/ngờ/năm so với mức an toàn l- ơng thực của Việt Nam ( từ 360 -370 kg/ngời/năm ) là thấp. Giải quyết vấn đề
lơng thực hiện nay là rất cần thiết. Ngời dân ở đây đã và đang trồng ngô và thấy rằng ngô có lợi thế hơn lúa vì ngô có thẻ trồng ở ven đồi thấp, ruộng nhỏ ven sông suối, trong các vờn cây ăn quả cha có bóng. Ngô cho năng xuất cao và có thể trở thành hàng hoá mang đi trao đổi .
Vì vậy hớng trồng ngô là tốt hơn cả, cần phải giúp đỡ ngời dân về giống phân bón, kĩ thuật thâm canh tăng vụ và thị trờng tiêu thụ .
4.2.2. Kinh tế hộ gia đình .
Phát triển kinh tế hộ gia đình là rất thích hợp với điều kiện đất đai rộng (trung bình mõi hộ 1 hecta ), nhân công dồi dào. Theo xu hớng của phát triển kinh tế nông nghiệp sản xuất kinh tế trang trại rất đang đợc nhiều ngời chú ý. Đây là loại hinh sản xuất mới với những u điểm vợt trội: vừa có khả năng tự cung tự cấp cho gia đình vừa tạo sản phẩm hàng hoá mang ra trao đổi trên thị trờng. Từ loại hình sản xuất này ngời dân dần dần đi vào ổn định kinh tế, hạn chế khai thác tài nguyên rừng .
Đối với vùng đệm thì đa mô hình sản xuất trang trại sao cho vừa có hiệu quả kinh tế đảm bảo bảo vệ đợc tài nguyên rừng cũng nh phủ xanh đất trống