Kinh tế hộ gia đình

Một phần của tài liệu một số ý kiến về phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng đệm vườn quốc gia ba bể (Trang 34 - 35)

Phát triển kinh tế hộ gia đình là rất thích hợp với điều kiện đất đai rộng (trung bình mõi hộ 1 hecta ), nhân công dồi dào. Theo xu hớng của phát triển kinh tế nông nghiệp sản xuất kinh tế trang trại rất đang đợc nhiều ngời chú ý. Đây là loại hinh sản xuất mới với những u điểm vợt trội: vừa có khả năng tự cung tự cấp cho gia đình vừa tạo sản phẩm hàng hoá mang ra trao đổi trên thị trờng. Từ loại hình sản xuất này ngời dân dần dần đi vào ổn định kinh tế, hạn chế khai thác tài nguyên rừng .

Đối với vùng đệm thì đa mô hình sản xuất trang trại sao cho vừa có hiệu quả kinh tế đảm bảo bảo vệ đợc tài nguyên rừng cũng nh phủ xanh đất trống đồi trọc làm thoả mãn yêu cầu phát triển bền vững .

a. Vờn sinh thái hộ gia đình :

Đây là mô hình vờn gắn giữa cấu trúc sinh thái với hoạt động hàng ngày của hộ gia đình

Cấu trúc:

Hàng rào trồng cây lấy gỗ, cây đa mục tiêu nh: trám, mây, sấu, keo Cây trong vờn: Xunh quanh vờn trồng các cây lâm sản ngoài gỗ nh :sấu, keo, lát. Trong vờn trồng xen lẫn cây ăn quả nh: Hồng, Xoài, Mận, Sấu với cự ly phù hợp. Trong giai đoạn đầu khi cây ăn quả cha có bóng thì trồng cây lơng thực xen để tăng cờng sử dụng đất.

Hiệu quả: mô hình này đã tính đến việc chọn lựa các loại cây vừa mang lại hiệu quả kinh tế (tạo ra thu nhập từ câylơng thực, gỗ củi và gỗ, các sản phẩm từ cây ăn quả...) vừa phát triển bảo vệ đa dạng sinh thái (các cây trồng đợc lựa chọn sao cho có khả năng phục hồi và phát triển đa dạng sinh học)

b. Vờn sinh thái đồi.

Đây là loại hình vờn không gắn với nhà ở của hộ gia đình, nếu có nhà là để bảo vệ hoặc để ở tạm thời. Vờn sinh thái đồi ở đây rất phù hợp vì điều kiên đất đồi nhiều. Loại vờn này thờng nằm trên một mái đồi đợc sở hữu bởi một hộ hay một số hộ gia đình.

Cấu trúc của loại vờn này là:

+Phía trên dốc đợc trồng các loại cây Lâm nghiệp theo phơng thức hỗn giao nh: Trám, Lát, Keo,Tre,Trúc tuỳ theo điều kiên địa hình, đặc điểm đất của mỗi vờn đồi. Tạo hiệu quả vừa giữ đất ,nớc, độ che phủ, đem lại lơi ích kinh tế lâu dài

+ Sờn dốc đợc trồng các loại cây ăn quả có giá trị nh: Hồng, Xoài, Mận kết hợp với cây nông nghiệp ngắn ngày (Ngô, sắn, củ mài) và trồng những băng cây xanh (cây cốt khí) chống xói mòn cải tạo đất. Một số nơi có điều kiên thì tạo thành các ruộng bậc thang trớc khi trồng cây

+ Chân sờn, nơi đất ẩm có điều kiện nên trồng các loại a ẩm, chịu bóng nh Chuối, Sa nhân và Trúc hoặc Mai

Hiệu quả: Mô hình vờn đồi tạo sự phát triển kinh tế nhờ các thu nhập từ vờn và nâng cao đa dạng sinh học, diện tích che phủ cho đồi hiện nay.

c.Vờn rừng và trồng cây phân tán.

Xây dựng loại vờn này ở nơi xa nhà, không dùng cho việc trồng cây nông nghiệp và cũng không thích hợp cho việc trồng cây ăn quả nhng vẫn còn tính chất đất rừng. Loại này sử dụng cho các thôn vùng cao, có sẵn diệ tích đất trống đồi trọc.

Cấu trúc: Trồng hỗn giao các loại cây có giá trị sử dụng cao và lâu ngày tuỳ theo điều kiện đất đai địa hình của mỗi vờn. Có thể trồng hỗn giao các loại cây Tre, gỗ nh: Tre, trúc, Mai ở tầng dới, Trám , Sấu, Lát vờn lên ở tầng trên, ở mặt đất còn có thể trồng thêm các loại cây thuốc, cây tái sinh tự nhiên.

Trồng cây phân tán. Đây là hoạt động trồng cây phủ xanh các khoảng trống,đồi bụi...nhằm mục đích lấy gỗ, tăng độ che phủ, cải tạo môi trờng. Các loại cây thích hợp là cây Trúc ở vùng đât còn tốt, cây Keo ở nơi đất bạc màu, đất xấu.

Hiệu quả: Vờn rừng và cây phân tán làm tăng diện tích rừng trồng, độ che phủ của rừng, tạo lập đa dạng sinh học, môi trờng cho các hệ động thực vật c trú. Ngoài ra về lâu dài khi đợc khai thác sẽ đem lại một nguồn thu nhập lớn. Hàng năm còn có thể khai thác các cây lâm sản ngoài gỗ nh Măng, cây thuốc...

Một phần của tài liệu một số ý kiến về phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng đệm vườn quốc gia ba bể (Trang 34 - 35)