Ngời dân tốc thiểu số sống dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, trải qua các thế hệ, đã có thành tích trong việc giữ và phát triển thảm thực vật. Họ biết giữ cây gì? Chặt cây gì? Nhng ngày nay, do tác động của cơ chế thị trờng họ đã quên hoặc mất đi bản chất tốt đẹp lức trớc. Vì vậy, phải khơi dạy lại các tập quán tốt của cộng đồng địa phơng bằng các chính sách chung.
- Chính sách u đãi về thuế sử dụng đất.
- Chính sách u tiên dầu t của Chính phủ (chơng trình dự án trồng năm triệu ha rừng, chơng trình đầu t cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo) cho các xã vùng đệm của vờn quốc gia Ba Bể?
- Chính sách khen thởng động viên kịp thời bằng vật chất đối với các xã có công bảo vệ, quản lý vờn quốc gia.
- Đào tạo, tập huấn cán bộ xã về lĩnh vực bảo vệ đa dạng sinh học về mặt Nhà nớc.
- Xây dựng một quy chế quản lý vùng đệm
- Chính sách vốn đầu t tín dụng: Vốn trung và dài hạn, đơn giản hoá điều kiện và thủ tục, tổ chức tín dụng nhân dân.
- Tăng cờng thể chế tự quản trong cộng đồng và hơng ớc, xây dựng các nhóm nông dân hạt nhân trong bản làng, tổ chức hợp tác kinh tế, giao quyền cho cộng đồng quản lý tài nguyên cộng đồng thôn bản.
Ví dụ: Xã Khang ning đã xây dựng lên 2 bản hơng ớc về cấm chăn thả gia súc rông (nếu cán bộ VQG bắt đợc một con trâu, bò thì dắt xớng trởng thôn thu 20.000 đồng, sau đó trởng thôn có trách nhiệm thu lại của chủ gia súc). Kết quả trong năm 1999, hiện tợng thả rông trâu bò hầu nh không còn, hạn chế đợc c dân vào rừng lấy cây làm hàng rào, các cây con mới đợc trồng đợc chăm sóc tốt và không bị chết. Với mô hình này ngày 20/12/1999, Ban quản lý Vờn quốc gia đã tập huấn cho cán bộ lãnh đạo 7 xã giáp với vờn và xây dựng đợc 1 bản hơng ớc "Hơng ớc về quản lý rừng, chăn thả gia súc, sử dụng lâm sản".
Kết luận
1. Vờn quốc gia Ba Bể, trong đó có hồ Bả Bể là một di sản thiên nhiên quý giá của nớc ta, có diện tích rừng chiếm trên 60% tổng diện tự nhiên, còn giữ đợc tơng đối nguyên vẹn tính đa dạng sinh học của rừng trên núi đá vôi và rừng vùng núi cao trung bình phía Đông Bắc Việt Nam. Khu hệ động, thực vật của vờn thuộc loại đặc hữu và quý hiếm mà chúng ta cần bảo vệ.
2. Vùng đệm vờn quốc gia Ba Bể có tổng diện tích là 9538 ha, bao gồm 4 xã Khang Ninh, Cao Trĩ, Quảng Khê, Đông Phúc. Đất đai chủ yếu là đất trống cây bụi, cây gỗ rải rác, nơi đầu nguồn của các con sông suối chảy vào hồ Ba Bể. Trong đó, diện tích đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ rất nhỏ khoảng 7% còn lại là đất lâm nghiệp chiểm 90,4%. Do đó, bình quân đất canh tác trên đầu ngời là rất thấp 0,1 ha/ngời. Đây là mối lo ngại đối với áp lực lên tài nguyên v- ờn quốc gia xuất phát từ đời sống dân vùng đệm rất thấp, thờng xuyên thiếu
đói 2 - 5 tháng, dân số tăng nhanh, tỷ lệ mù chữ cao. Vì thể việc nghiên cứu hiện trang dân c vùng đệm là vấn đề cần thiết cho công tác bảo vệ các khu bảo tồn.
3. Đời sống của cộng đồng dân vùng đệm còn quá khó khăn nghèo, đói. Do đó áp lực về khai thác tài nguyên ở vờn quốc gia ngày càng lớn. Đó là phát rừng làm nơng rãy, khai thác gỗ, củi, săn bắt động vật, thu hái lâm sản ngoài gỗ, hoạt động du lịch dịch vụ một cách bất hợp pháp. Vì thế nghiên cứu mối quan hệ giữa dân c vùng đệm và vờn quốc gia để từ đó đa ra kiến nghị về chính sách dân sinh, kinh tế với vùng đệm là rất cần thiết.
4. Những vấn đề cấp bách hiện này đối với vùng đệm vờn quốc gia Ba Bể là cần đợc u tiên giải quyết an toán lơng thực, phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Chế độ hộ quản ở cộng đồng thôn bản, xây dựng quy chế vùng đệm đặc biệt ở các xã phía Bắc, Nam và Tây vờn quốc gia.
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 1
Sinh viên thực tập...
Dơng Văn Cờng...
Lời cam đoan:...2
Chơng 1 3 Lý luận chung...
về phát triển bền vững vùng đệm...
1.1. Quan niệm về Vùng đệm...
1.1.1. Khái niệm về vùng đệm...3
1.1.2. Ranh giới và quy mô vùng đêm...4
1.1.3. Vai trò của vùng đệm đối với sự phát triển khu bảo tồn thiên nhiên và vờn quốc gia...5
1.2. Các yêu cầu phát triển trong vùng đệm...
1.3. Sự tham gia của cộng đồng địa phơng trong quy hoạch và quản lý vùng đệm...
1.4. Các thu xếp về thể chế cho quy hoạch và quản lý vùng đệm...
1.5. Những khó khăn trong việc quản lý vùng đệm...
1.6. Các bài học thực tiễn về xây dựng vùng đệm ở một số khu bảo tồn...
1.6.1. ở Việt Nam...8
1.6.2. Trên thế giới...10
Chơng 2 12 Khái quát vờn quốc gia ba bể...
2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên...
2.1.1. Lịch sử vờn quốc gia Ba Bể...12
2.1.3.Địa hình địa mạo ...13
2.1.4 Khí hậu...13
2.1.5.Thuỷ văn...13
2.1.6. Địa chất thổ nhỡng...14
2.1.7.Thảm thực vật...15
Bảng Số liệu thống kê diện tích rừng và đất đai vờn quốc gia ba Bể ...
2.1.8 Khu hệ thực vật...16
Bảng . So sánh tính đa dạng của hệ thực vật ở các vờn quốc gia...
2.1.9. Khu hệ động vật...16
2.1.10.Tài nguyên du lịch ...17
2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội...
2.2.1.Dân số dân tộc và lao động...18
2.2.2.Thực trạng kinh tế ...18
2.2.3. Sản xuất nông lâm nghiệp...19
2.2.4. Giao thông...19
Chơng 3 20 Hiện trạng dân c, kinh tế xã hội...
3.1. Đặc điểm tự nhiên...
3.1.1. Vị trí địa lý:...20
3.1.2.Đặc điểm tự nhiên...20
3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội...
3.2.1. Dân số, dân tộc và lao động...23
Bảng . Dân số, dân tộc và lao động các xã vùng đệm Vờn quốc gia Ba Bể...
3.2.2. Thực trạng kinh tế...24
3.2.3. Thu nhập và đời sống dân c:...26
Bảng. Chỉ tiêu phân loại kinh tế hộ gia đình...
3.3. Tình trạng giáo dục và y tế...
3.3.1. Giáo dục...27
3.3.2. Y tế...27
3.3.3. Cơ sở hạ tầng...28
3.4. Các hoạt động kkai thác tài nguyen vùng đệm...
3.4.1. Khai thác gỗ,củi...28
Bảng.Tình hình vi phạm khai thác gỗ tại vờn quốc gia Ba Bể...
3.4.2. Khai thác lâm sản ngoài gỗ...31
Bảng một số động vật hoang dã bị tịch thu tại vờn quốc gia Ba Bể...
Bảng : Một số lâm sản bị tich thu tại vờn quốc gia Ba Bể...
3.4.3. Hoạt động du lịch ...32
CHƯƠNG 4 32 MộT Số ý KIếN Về PHáT TRIểN BềN VữNG KINH Tế - Xã HộI vùng đệm vờn quốc gia Ba Bể...
4.1. Tìm hiểu chung...
4.2. Một số ý kiến về phát triển kinh tế xã hội của vùng đệm...
4.2.1. Giải quyết lơng thực ...33
4.2.2. Kinh tế hộ gia đình ...34
4.2.3. Trồng cây lâm sản ngoài gỗ ...35
4.2.4. Chính sách đối với vùng đệm...36