Khaithác lâm sản ngoài gỗ

Một phần của tài liệu một số ý kiến về phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng đệm vườn quốc gia ba bể (Trang 31 - 32)

a. Săn bắn động vật hoang dã.

Động vật hoang dã là một trong những nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và cần đợc bảo tồn trên khắp mọi miền của đất nớc cũng nh trong khu vc vờn quốc gia Ba Bể. Tuy nhiên do tính chất trong vờn có dân c sinh sống ngay cả ở những nơi có yêu cầu bảo vệ nghiêm ngặt nên việc săn bắn khai thác thú rừng là không thể tránh khỏi. Ngời dân có thói quên đi săn theo phong tục tập quán để thể hiện sức mạnh của con ngời với tự nhiên, thể hiện năng lực của ngời đàn ông. Những năm gần đây theo cơ chế thị trờng hoạt động săn bắn còn chịu sự chi phối của quy luật cung cầu.

Tại vờn quốc gia Ba Bể các loài thú thờng bị săn bắn là Nai, Sóc, Tắc Kè, Culi, Chồn...Nhng thực tế hiện nay do còn ít thú nên bất khi đi săn bất kể gặp con gì cũng đều bắt hết.

Bảng một số động vật hoang dã bị tịch thu tại vờn quốc gia Ba Bể

Năm Số

vụ

Tang vật vi phạm

Rắn ếch Kỳ

nhông Rùa Tắc kè Cây súng Bẫy

1996 8 200kg 100kg 60con 300con 4con 8chiếc 7cái

1998 2 42kg 19kg 2con 7con 1con 2chiếc 7cái

1999 5 56,8kg 7,5kg 4,2kg 0,8kg 3chiếc 5cái

Theo nguồn cung cấp của hạt kiểm lâm Ba Bể năm 1999.

Nhng thực tế số lợng bị săn bắn còn nhiều hơn rất nhiều. Các động vật trong vùng ngày càng bị mất, một số loài quý hiếm đặc trng hầu nh không còn nữa.

b.Thu hái lâm sản ngoài gỗ:

Rừng không chỉ cung cấp cho chúng ta các sản phẩm gỗ củi mà còn có phong phú các lâm sản ngoài gỗ nh: Măng Mục nhĩ, Dợc liệu, các loài rau. Đây là nguồn tài nguyên có khả năng tái sinh khá nhanh, việc khai thác chúng cũng đem lại rất nhiều lợi ích cho ngời dân địa phơng. Nếu biết cách khai thác và bảo vệ nguồn thu này thì ngời dân sẽ đợc hởng lâu dài và bền vững. Cuộc sống của họ đợc cải thiện hơn. Nhng hiện nay hoạt động khai thác nguồn thu này không có tổ chức và chỉ vì mối lợi trớc mắt mà họ đã gây ảnh hởng xấu đến đa dạng sinh học.

Theo tài liệu cho thấy có khoảng 10% số hộ thờng xuyên vào rừng khaithác măng, mộc nhĩ dợc liệu. ở các thôn vùng cao vào vụ giáp hạt thì 100% số hộ gia đình vào rừng lấy măng làm thực phẩm cho gia đình, hoặc

mang ra chợ bán nấy tiền mua lơng thực. Vào thời kỳ măng mọc, một ngời vào rừng trung bình một ngày nấy đợc 20-30kg

Bảng : Một số lâm sản bị tich thu tại vờn quốc gia Ba Bể

Năm Măng khô Sa nhân Bách BộLâm sản các loại (Kg)Quả sấu Măng tơi Mác ca

1998 107 13,8 9 667 97

1999 64 40 27 50 20

Theo nguồn cung cấp của hạt kiểm lâm Ba Bể năm 1999.

Việc khai thác quá mức sản phẩm lâm sản ngoài gỗ sẽ làm mất đi đa dạng sinh học vốn có của rừng, ngoài ra còn làm mất đi cân bằng sinh thái, mất đi nguồn thức ăn của động vật, mất đi nơi sống, nhiễu loạn mùa sinh sản.

Tóm lại các lâm sản ngoài gỗ đang bị khai thác qua mức làm cạn kiệt tài nguyên mà đời sống ngời dân vẫn nghèo đói.

Một phần của tài liệu một số ý kiến về phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng đệm vườn quốc gia ba bể (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w