Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Cơng ty Cổ phần Xuất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản bến tre sang thị trường EU đến năm 2020 (Trang 64 - 68)

2.1.2 .Chức năng nhiệm vụ của Cơng ty

3.3. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Cơng ty Cổ phần Xuất

phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre sang thị trƣờng EU đến năm 2020.

3.3.1. Giải pháp bảo đảm cung ứng nguyên liệu đầu vào

Để đảm bảo tốc độ tăng trưởng ổn định, Cơng ty nên ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào để phục vụ cho chế biến xuất khẩu. Cơng ty cần thực hiện các biện pháp tạo nguồn nguyên liệu theo hướng :

- Áp dụng linh hoạt các hình thức thu mua nguyên liệu mà theo đĩ mang lại hiệu quả cao cho Cơng ty trong từng thời điểm thích hợp. Một số hình thức thu mua cĩ thể được áp dụng : Thơng qua các đại lý lớn, cĩ nguồn gốc thu mua rõ ràng, cĩ khả năng huy động được số lượng nguyên liệu lớn, nằm trong phạm vi được kiểm sốt an tồn, cĩ khả năng truy xuất được nguồn gốc sản phẩm.

- Thương lượng với các đại lý thu mua về tiêu chuẩn nguyên liệu như kích cỡ, màu sắc… cho phù hợp với hợp đồng đã ký.

- Quản lý chặt chẽ chất lượng của nguồn nguyên liệu đầu vào, khơng nhiễm vi khuẩn gây bệnh, khơng cĩ dư lượng kháng sinh, hĩa chất cấm sử dụng.

- Ưu tiên thu mua nguồn nguyên liệu trong Tỉnh, để giảm chi phí cho việc bảo quản, vận chuyển nguyên liệu.

- Duy trì và mở rộng thêm các ngư trường nuơi cá tra của Cơng ty.

3.3.1.1. Nguyên liệu cá * Cơng tác nuơi: * Cơng tác nuơi:

- Mở rộng đầu tư xây dựng thêm ngư trường nuơi cá để hướng đến mục tiêu tự cung cấp 100% nguyên liệu cá tra cho chế biến.

- Mở rộng diện tích và qui mơ ương cá giống để đủ cung cấp cho các ngư trường nuơi cá của Cơng ty.

- Triễn khai và tổ chức tốt các vụ nuơi, tăng cường cơng tác quản lý tại các ngư trường về vật tư, nhân sự, điều hành và quy trình kỹ thuật nuơi.

- Bổ sung và đào tạo đội ngũ kỹ sư lành nghề cĩ kinh nghiệm trong nuơi trồng thuỷ sản.

- Xây dựng và quản lý các vùng nuơi cá theo hướng vùng nuơi sạch, vùng nuơi an tồn, đảm bảo an tồn “từ ao nuơi đến bàn ăn”.

- Việc nuơi trồng phải luơn gắn với bảo vệ mơi trường.

- Kiểm tra thường xuyên tình hình dịch bệnh, áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng vào trong nuơi trồng, giảm tỷ lệ hao hụt cá nuơi.

- Các ngư trường nuơi cá của Cơng ty cần duy trì và áp dụng cĩ hiệu quả chứng nhận GlobalGAP đã cĩ.

- Để bổ sung thêm nguồn nguyên liệu, đồng thời tiến tới thực hiện qui trình khép kín trong sản xuất thủy sản, Cơng ty cũng cần phối hợp với các đơn vị trực thuộc Sở Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng thơn khảo sát và lập dự án liên doanh hợp tác sản xuất

cá giống chất lượng cao, nhằm chủ động đáp ứng nhu cầu cá giống chất lượng cao cho các tập thể, cá nhân nuơi cá mà Cơng ty cĩ điều kiện chi phối.

- Tăng cường cơng tác bảo quản sau thu hoạch thơng qua đẩy mạnh kiểm tra việc sử dụng các loại hố chất và kháng sinh trong nguyên liệu đưa vào chế biến.

- Để cĩ sản phẩm thủy sản sạch đủ tiêu chuẩn xuất khẩu thì các biện pháp từ khâu quản lý đến sản xuất nguyên liệu và thu hoạch phải được thực hiện đồng bộ.

- Mỗi lơ cá nguyên liệu khi đưa vào sản xuất cần phải qua kiểm tra dư lượng kháng sinh hĩa chất.

- Thủy sản là ngành nhận được sự quan tâm hỗ trợ của Nhà nước nên cĩ nhiều chính sách hỗ trợ như vốn, kỹ thuật, tìm kiếm thị trường …Vì vậy Cơng ty cần tận dụng tốt các nguồn vốn vay hỗ trợ cho việc đầu tư xây dựng vùng nuơi cá nguyên liệu.

- Do yêu cầu ngày càng cao của các nước nhập khẩu EU về chất lượng sản phẩm nuơi như cá tra. Ngồi chứng nhận GlobalGAP mà Cơng ty đã cĩ, trong thời gian tới Cơng ty nên sớm triễn khai áp dụng qui trình nuơi theo tiêu chẩn ASC. ASC là chương trình dán nhãn và chứng nhận hàng đầu thế giới đới với thủy sản được nuơi cĩ trách nhiệm, ASC được đờng sáng lập bởi WWF và IDH (Sáng Kiến Thương Mại Bền Vững Hà Lan) tại Hà Lan ). Đây là một tiêu chuẩn mới cho mặt hàng cá tra, sắp tới các doanh nghiệp muốn xuất khẩu mặt hàng cá tra sang EU thì phải cĩ chứng nhận ASC.

* Cơng tác thu mua:

- Để tạo được nguồn nguyên liệu ổn định phục vụ cho chế biến xuất khẩu, Cơng ty nên cĩ chủ trương gắn chế biến tiêu thụ với sản xuất nguyên liệu, căn cứ vào nhu cầu thị trường và khả năng của khu vực sản xuất nguyên liệu trong Tỉnh, Cơng ty cần đẩy mạnh và tăng cường hơn nữa các hình thức liên kết, đầu tư vốn cho các vùng nuơi cá nguyên liệu.

- Tăng cường kiểm tra dư lượng kháng sinh hĩa chất cho các lơ cá tra nguyên liệu thu mua bên ngồi Cơng ty.

- Cơng ty toạ lạc tại vùng nguyên liệu nghêu tương đối dồi dào. Chính vì vậy,

Cơng ty nên chú trọng vào việc gia tăng thu mua nguồn nguyên liệu trong tỉnh và duy trì các đại lý cung cấp nghêu từ các tỉnh Miền Bắc như: Thái Bình, Nam Định.

- Địa bàn thu mua: Huyện Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú, Tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh vì những địa điểm này gần nhà máy chế biến Cơng ty.

- Khai thác và tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu nghêu trong tỉnh đã được cấp chứng nhận MSC.

- Tuân thủ nghiêm ngặt việc khơng tiếp nhận nguyên liệu nghêu cĩ xuất xứ từ các vùng biển được khuyến cáo là cĩ nguy cơ về độc tố cao theo sự cảnh báo của NAFIQAD.

- Tham gia nghiên cứu và triển khai qui trình sản xuất nghêu giống nhân tạo.

3.3.2. Giải pháp hồn thiện hoạt động sản xuất và chế biến sản phẩm của Cơng ty. Cơng ty.

Tình trạng máy mĩc thiết bị phục vụ sản xuất chế biến của Cơng ty đã qua nhiều năm sử dụng và hoạt động hết cơng suất, thường xuyên nâng cấp và sửa chữa đã xuống cấp nên thường phát sinh hư hỏng làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất chế biến. Lao động chủ yếu là thủ cơng, tay nghề đáp ứng cho các mặt hàng mới, mặt hàng GTGT cịn chậm. Vì thế Cơng ty sẽ tập trung đến các giải pháp sau:

- Quản lý tốt cơng tác vận hành máy mĩc, thiết bị, bảo trì thường xuyên nhà xưởng và trang thiết bị. Sắp xếp điều hành sản xuất một cách tinh gọn, hợp lý, khai thác hiệu quả cơng suất máy mĩc thiết bị, đảm bảo sản xuất tiết kiệm..

- Bố trí lại nhân lực các cơng đoạn trong quá trình sản xuất, nâng cao năng suất lao động, nhằm giảm định mức tiêu hao nguyên liệu.

- Nâng cao năng lực quản lý và khả năng chế biến tại phân xưởng.

- Đầu tư các thiết bị đồng bộ và hiện đại cho phịng kiểm nghiệm vi sinh, đáp ứng kịp thời việc kiểm tra và phát hiện các mối nguy cĩ khả năng xảy ra trong quá trình sản xuất.

- Đầu tư thiết bị để sản xuất và nâng cao tỷ trọng hàng GTGT.

- Theo dõi và kiểm sốt chặt chẽ tình hình tồn kho và duy trì mức tồn kho hợp lý. - Nâng cấp điều kiện sản xuất, áp dụng cĩ hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng đảm bảo an tồn thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP, GMP, SSOP, BRC… giữ vững EU Code.

- Kiểm sốt chặt chẻ chất lượng sản phẩm đầu ra, kiểm tra chặt chẻ quá trình sản xuất và các thao tác chế biến của cơng nhân nhằm đảm bảo định mức chế biến sản phẩm đúng theo yêu cầu của Cơng ty đề ra.

- Mơi trường, cần vận dụng cĩ hiệu quả hệ thống xử lý nước thải và chống sạt lỡ phía sơng Tiền, trong đầu tư cải tạo dây chuyền sản xuất hệ thống cấp đơng phải chú ý đến yếu tố ảnh hưởng khí độc NH3 (nếu cĩ), ngồi việc bảo quản kín trong dây chuyền sản xuất cịn phải bảo hộ lao động thích hợp cho cơng nhân vận hành.

- Về phụ phẩm từ chế biến xuất khẩu của Cơng ty trong đĩ chủ yếu là vỏ nghêu phải được tái chế, đảm bảo khơng gây ơ nhiễm. Phân loại chất thải và phế liệu hợp lý để thuận tiện cho việc xử lý.

- Hiện Cơng ty đang áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, HACCP, SSOP, BRC cho nên chất lượng sản phẩm cần được kiểm sốt chặt chẻ theo đúng qui trình, thủ tục của các tiêu chuẩn chất lượng đã được cấp.

- Trưởng các bộ phận cần cĩ kế hoạch phân cơng bố trí lao động hợp lý trong từng khâu, từng cơng đoạn.

- Phát huy hiệu quả các nguồn vốn vay để đầu tư nâng cấp máy mĩc thiết bị sản xuất hàng GTGT.

- Đầu tư thêm một số máy mĩc thiết bị mới, hiện đại phục vụ cho nhu cầu sản xuất chế biến tại Cơng ty.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản bến tre sang thị trường EU đến năm 2020 (Trang 64 - 68)