VẼ TƯỢNGBÁN THÂN NAM TRUNG

Một phần của tài liệu Giáo trình vẽ hình họa chân dung và bán thân tượng người (Trang 42 - 46)

Cht liu thch cao

Kh giy 60x80 cm, cht liệu chì đen,

I. Mục tiêu

1. Kiến thc

- Hiểu được vẻ đẹp, sự cân đối trong hình thể tượng bán thân nam - Biết vận dụng kiến thức giải phẫu tạo hình vào bài vẽ

- Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa tượng bán thân nam và nữ

2. Knăng

- Dựng được hình tượng mẫu nam bán thân

- Diễn tả được đúng chất thạch cao, tạo được khơng gian. - Nét vẽ có đặc điểm riêng, tình cảm.

-Vẽ được hình tượng người bán thân nam đúng phương pháp - Kỹnăng quan sát, lắng nghe, phân tích, đánh giá, phản hồi.

3. V năng lực t ch và trách nhim

- Mạnh dạn, tự giác, tích cực, tự tin, hợp tác, sáng tạo.

- Thấy được vẻ đẹp hình thể con người và nâng niu sản phẩm nghệ thuật

II. Nội dung chi tiết

1. Quan sát nhận xét

Là một bài vẽ bán thân tượng do vậy cần xác định bố cục ngay từ đầu cho hợp lý, tránh tình trạng lệch bố cục hay thiếu bố cục. Muốn vậy người vẽ phải so sánh, quan sát để tìm ra tỉ lệ mẫu. Đây là tượng mẫu nam trẻ do vậy cần chú ý tới đặc điểm này sẽ chủđộng hơn trong quá trình diễn tả.

2. Bố cục dựng hình

Nếu tầm nhìn khơng đúng sẽ khơng thể nhìn được tồn bộ mẫu, đứng cách mẫu trên 2m là hợp lý. Để xác định bố cục mẫu trước khi vẽ nên ký hoạ nhanh sẽ chủ động hơn khi phác hình chính thức. Nếu người vẽ khơng chủ động hoặc thiếu chính xác khi đo tỉ lệ vẽ thiếu tay, chân sẽ làm giảm kết quả của bài học rất nhiều.

Dựng hình từ khái quát đến chi tiết phác điểm trục dọi đi qua điểm ức, so sánh trục thân và trục dây dọi. Lấy đầu làm đơn vị đo khoảng 4 đến 4,5 đầu. Phác hình bằng tồn bộ bằng những nét thẳng, phối hợp với các đường trục đầu, cổ thân và các đường hướng hai bên thân. Phác hình chi tiết từ đầu cổ, thân, hông, 2 đầu gối theo nguyên tắc từ lớn đến nhỏ, từđơn giản đến phức tạp, từ nét thẳng đến nét cong, từnét đơn đến nét kèm theo bóng. chú ý những điểm nối đầu, cổ, vai hai chân cắm vào hơng.

Xác định chính xác những khớp chuyển tiếp của cấu tạo hình thể: Đầu - cổ, vai - tay, đùi-hông, độ gập của thân trên và bụng dưới. xác định chính xác vị trí đầu xương: xương vai, khuỷu tay, xương hơng, đầu gối . Vẽnét phân định hình dạng và phân các diện mảng, so sánh các sắc độđậm nhạt dựa trên hệ thống sáng tối đậm nhạt toàn bộ.

3. Vẽ tương quan lớn

Sau khi phác hình xong tiến hành kiểm tra tỉ lệ chung, tỉ lệ các bộ phận so với tương quan của mẫu bằng cách dùng que đo, đo lại thật chính xác, tránh cách đo tượng trưng hoặc chiếu lệ vì khi càng đẩy sâu và chi tiết càng khó sửa, bài vẽ sẽ bị long tong, sa lầy.

Xác định đường trục chính chạy qua ức. Từ đường trục chính tìm ra các đường trục phụ bằng cách so sánh khoảng cách với đường trục chính.

4. Vẽ sâu

Khi nguồn sáng chiếu vào mẫu tạo nên các độ đậm nhạt và đường nét, có thể dùng mắt quan sát được. Tuy vậy khơng phải cứ nhìn thấy gì thì vẽ nấy mà phải phân tích một cách khoa học, việc xác định yếu tố ánh sáng để tạo không gian là rất quan trọng trong vẽ hình hoạ nghiên cứu. Khi đẩy sâu bài vẽ chú ý không sử dụng những đường cong lõm làm cho bài

5. Hoàn chỉnh bài vẽ

Tiếp tục kiểm tra tỉ lệ, chiều hướng và thể dáng của mẫu; xem lại các mảng bang lớn đã chính xác chưa. Vềđậm nhạt của bang cần lưu ý đến sự chuyển động và quan hệ sáng tối chính là tạo ra mối quan hệ giữa các vật thể với nhau. Vì thế, ánh sáng có thể phá hoại hình thể do sự di chuyển của chúng. Khi kiểm tra đậm nhạt, phải dựa vào nguồn sáng cố định, được lựa chọn hay nói một cách khác là vào một thời điểm cụ thể, riêng biệt sẽ làm sâu sắc hơn, hấp dẫn hơn bài vẽ. Trong quá trình đẩy sâu, nét thẳng đã được xác định đúng phạm vi của hình với những độ dài ngắn của nét. Như vậy, ở bề mặt khung của tượng mẫu đã xác định đầy đủ, chỉ cần lượn nhẹ tay để tạo nên các đường cong. Các nét cong làm cho nét thẳng cụ thể hơn. Nét cong khi đã được gắn đúng với tượng mẫu tạo nên tiết tấu nhịp điệu của đường nét sinh động và hấp dẫn tạo cảm giác về chất của mẫu.

Ở giai đoạn này không nhất thiết phải vẽ nhiều mà quan trọng hơn là quan sát, so sánh để tìm ra sai sót giữa bài vẽ với tương quan mẫu để sửa chữa và hoàn thiện bài.

Cần chú ý tới đậm nhạt của nền, nếu vẽ đậm nhạt của nền đúng sẽ làm tăng hiệu quả của tương quan, làm cho không gian trong bài vẽ sống động và hấp dẫn hơn.

6. Yêu cầu cần đạt.

- Bố cục thuận mắt, hợp lý

- Hình đúng tỷ lệ, cấu tạo hình thể theo hướng mặt của tượng - Tả chất mịn màng của da thịt (dù là với tượng thạch cao). - Thể hiện được không gian thực của mẫu.

- Bài vẽ có tính bao qt chung.

- Có cách vẽ thoải mái nhưng tạo được sự thống nhất trong diễn tả hình khối và tương quan, tạo được không gian của mẫu.

Hướng dn sinh viên t hc trên lp và nhà

+ Để đạt được kết quả cao sinh viên phải tự nghiên cứu, tham khảo tài liệu trong giáo trình tự học.

* Hình minh họa:

* Câu hi, bài tp, ni dung ôn tp và tho lun

BÀI 8: VẼ TƯỢNG BÁN THÂN NAM GIÀ Kh giy: 60cmx80cm, cht liệu chì đen

Một phần của tài liệu Giáo trình vẽ hình họa chân dung và bán thân tượng người (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)