b. Dependent Variable: LTD
5.2 điểm phát hiện mới từ kết quả nghiên cứu
Thuế thu nhập doanh nghiệp không phải là yếu tố quan trọng trong nhất trong việc xác lập cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành thủy sản ở Việt Nam. Thuế TN tác ựộng nghịch chiều ựối với tổng nợ/tổng tài sản và nợ NH/tổng tài sản, ựiều này dường như ựi ngược lại lý thuyết của MM. Do các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam trong thời gian qua, ựa phần ựược hưởng ưu ựãi về thuế (mức thuế TNDN của các doanh nghiệp thủy sản chỉ vào khoảng 15%). Mặt khác do sự phát triển quá mức, ựầu tư kém hiệu quả gây nên tình trạng thiếu vốn trầm trọng, các doanh nghiệp thủy sản ựang cố lo ựủ vốn nhằm duy trì hoạt ựộng hơn là tắnh toán ựến lợi ắch của tấm chắn thuế. Mặt khác, các doanh nghiệp thường mua chịu nguyên liệu ựể sản xuất, các khoản vốn chiếm dụng này không phải trả lãi ựã tạo ra lợi thế lớn. Từ những lợi ắch này khiến các doanh nghiệp thủy sản ắt quan tâm hơn tới lợi ắch của tấm chắn thuế từ các khoản vay nợ với các ựiều kiện ràng buộc khắt khe kèm theo như tài sản thế chấp, tắnh thanh khoản, uy tắn doanh nghiệp. để thuyết phục chủ nợ, vì vậy yếu tố thuế ắt ựược xem xét khi sử dụng ựòn bẩy tài chắnh.
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA), cơ hội tăng trưởng (GROW) là 2 biến có tầm quan trọng nhất ựối với CTV của doanh nghiệp thủy sản, kế ựến là các biến LIQ, RISK và các biến còn lại. Do tỷ suất lợi nhuận cao và có nhiều cơ hội tăng trưởng nên trong giai ựoạn 2007 ựến 2010 các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam phát triển quá mức và thiếu ựịnh hướng gây ra sự mất cân ựối giữa năng lực sản xuất và nguyên liệu, khi năng lực sản xuất năm 2011 so với 2003 tăng gấp 2,7 lần trong khi nguyên liệu cung cấp cho sản xuất thì khơng tăng, thâm chắ cịn giảm. Biến GROW tác ựộng mạnh nhất tới tổng nợ(TD) và nợ dài hạn(LTD) và tác ựộng thuận chiều có nghĩa: tốc ựộ tăng tài sản hữu hình càng cao thì khả năng vay nợ càng nhiều.
Biến rủi ro (RISK) tác ựộng mạnh ựến nợ NH/tổng tài sản, nhưng lại không tác ựộng mạnh tới tổng nợ/tổng tài sản và nợ DH/tổng tài sản. điều này lý giải, nền kinh tế tăng trưởng, xuất khẩu thủy sản tốt, các doanh nghiệp thủy sản ựã tăng nguồn vốn bằng nợ ngắn hạn, chủ yếu là vay ngân hàng và nợ nông dân từ mua chịu nguyên liệu. Khi nền kinh tế gặp khó khăn, xuất khẩu giảm mạnh do gặp phải sự cạnh tranh về giá, chất lượng, rào cản thương mại và thị trường bất ựộng sản ựóng băng thì áp lực tài chắnh càng ựè nặng, khi các doanh nghiệp thủy sản không thể thuyết phục ựược các ngân hàng thương mại dải ngân và nơng dân thì khơng bán chịu ngun liệu cho doanh nghiệp thủy sản nữa. Lúc này việc vay nợ nhằm trang trải chi phắ thường xuyên ựể duy trì hoạt ựộng cầm chừng.
Mức ựộ tác ựộng của mỗi yếu tố lên các thành phần nợ (tổng nợ, nợ ngắn hạn và nợ dài hạn) là rất khác nhau, một yếu tố có thể tác ựộng khá mạnh ựến thành phần nợ này (TD, STD hoặc LTD) nhưng lại khơng có ý nghĩa tác ựộng (tác ựộng yếu) ựến thành phần nợ còn lại.
Chiều hướng tác ựộng của các yếu tố lên các thành phần nợ có thể ngược chiều nhau. Tức là một yếu tố trong khi khuyến khắch sử dụng thành phần nợ này thì lại có khuynh hướng hạn chế sử dụng thành phần nợ khác.