Nghiên cứu của Booth et. al. (2001) chỉ ra rằng các công ty của Malaysia sử dụng nợ và vay nợ nươc ngoài ắt hơn các quốc gia ựông nam á khác. Tỷ lệ lạm phát của malaysia thường thấp hơn trong những nước ựang phát triển do ựó lãi suất thực cao là nguyên nhân mà các công ty ắt vay nợ hơn.
Demirguc Ờ Kunt và Maksivic (1996) nghiên cứu các công ty lớn của malaysia trong thập niên 90 chỉ ra rằng yếu tố rủi ro cao và sự phát triển của thị trường cổ phiếu có ảnh hưởng tới cấu trúc vốn.
Annuar và Shamsher (1993) nghiên cứu cấu trúc vốn của 60 công ty trong năm ngành khác nhau giai ựoạn 1975 ựến 1989 cho thấy rằng cấu trúc
vốn ảnh hưởng bởi yếu tố ngành và rủi ro: tỷ lệ nợ trong tổng nguồn vốn có sự khác nhau giữa các ngành cơng nghiệp cịn yếu tố rủi ro có quan hệ ngược chiều với tỷ số nợ, khi có sự tăng lên của rủi ro trong kinh doanh các công ty sử dụng nợ ắt hơn, mặc dù vậy nghiên cứu này chỉ phù hợp trong từng giai ựoạn: cụ thể nghiên cứu này chỉ ựúng trong trong thập niên 90 tại malaysia.
Mohamad (1995) nghiên cứu cấu trúc vốn của các công ty tại malaysia trong thời kỳ 1986 ựến 1990. Mohamad cũng chỉ ra các yếu tố tác ựộng tới cấu trúc vốn là: quy mô của công ty, yếu tố ngành. đặc biệt trong nghiên cứu của Mohamad cịn cho thấy các cơng ty sử dụng nợ nhiều hơn thường có tỷ suất lợi nhuận cao hơn các cơng ty khác.
Fauzias và Shamshubaridah (1997) ựã nghiên cứu 82 cơng ty của
của Malaysia có chi trả cổ tức hàng năm, Fauzias và Shamshubaridah ựã kết luận cấu trúc vốn có ảnh hưởng tới giá cổ phiếu và thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS)
Pandey (2001) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn các công ty của malaysia giai ựoạn 1984 ựến 1999, nghiên cứu của ơng cho thấy có sự khác nhau về cấu trúc vốn trong từng giai ựoạn phát triển của nền kinh tế. Ngồi ra cấu trúc vốn cịn ảnh hưởng bởi các nhân tố: cơ hội tăng trưởng, quy mô của các doanh nghiệp và rủi ro. Những công ty có cơ hội tăng trưởng cao thường sử dụng nợ nhiều hơn vì họ vay nợ ựể ựầu tư vốn cho tương lai ựể tìm kiếm lợi nhuận cao. Yếu tố rủi ro có quan hệ nghịch chiều với nợ dài hạn nhưng có quan hệ thuận chiều với nợ ngắn hạn. Nghiên cứu này có ý nghĩa cho những nhà quản trị tài chắnh công ty, khi các cơng ty có cơ hội tăng trưởng cao nhưng rủi ro trong kinh doanh cũng cao thì nên sử dụng nợ dài hạn nhiều hơn là nợ ngắn hạn.