Chuyển ựổi cơ cấu sử dụng vốn, thu hút nguồn vốn ựầu tư bên ngoà

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết ngành thủy sản (Trang 57 - 63)

b. Dependent Variable: LTD

5.3.1 Chuyển ựổi cơ cấu sử dụng vốn, thu hút nguồn vốn ựầu tư bên ngoà

đặc trưng các doanh nghiệp ngành thủy sản cho thấy, các doanh nghiệp sử dụng rất nhiều nợ, ựặc biệt là nợ ngắn hạn. Việc sử dụng nợ nhiều ựã ựặt các doanh nghiệp vào tình trạng kém tự chủ và tắnh ổn ựịnh về tài chắnh không cao. Năm 2007 tỷ lệ nợ ngắn hạn (NH) bình quân là 37,5% và nợ dài hạn (DH) bình quân là 5% thì ựến cuối năm 2011 tỷ lệ nợ ngắn hạn (NH) tăng tới mức 57% trong khi nợ dài hạn (DH) chỉ tăng so với cuối năm 2007 là 1%. Cùng với việc tăng của nợ (NH) qua các năm là sự giảm mạnh của của hệ số khả năng thanh toán. đây là nguyên nhân khiến trong quý II năm 2012 các doanh nghiệp thủy sản lâm vào tình trạng nợ nần, mất khả năng thanh toán. để khắc phục tình trạng này, nhằm bình ổn sản xuất thiết nghĩ doanh nghiệp thủy sản cần chủ ựộng thu hút nguồn dài hạn bằng cách tái cơ cấu

mạnh trong tất cả các khâu từ nuôi trồng, ựến sản xuất, nhằm phát triển theo chiều sâu, tạo sự ổn ựịnh cao trong sản xuất. để làm tốt ựiều này có thể thực hiện các biện pháp sau:

+ Cơ cấu lại tài sản của doanh nghiệp ựể bố trắ lại nguồn tài trợ hợp lý: trong cơ cấu tài sản của nhiều doanh nghiệp thủy sản hiện nay phần lớn là tài sản ngắn hạn. Các tài sản ngắn hạn này chủ yếu là hàng tồn kho, các khoản phải thu. Vì vậy vốn bị ứ ựọng là khá lớn, gây ra tình trạng khát vốn. Việc xắp xếp, bố trắ lại cơ cấu tài sản sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể tăng hiệu quả sử dụng và tiết kiệm vốn. đặc biệt vào thời ựiểm quý 3 và quý 4 khi nguồn cung nguyên liệu tăng và các doanh nghiệp thủy sản cần vốn ựể ựầu tư vào hàng tồn kho, thì lúc này nguồn vốn ngắn hạn cần có kế hoạch trước và cách tốt nhất là tắch cực thu hồi các khoản phải thu ựể ựầu tư cho hành tồn kho.

+ Cơ cấu lại các khoản nợ ngắn hạn: Chuyển ựổi các khoản nợ ngắn hạn không thường xuyên thành các khoản nợ ngắn hạn thường xuyên bằng cách ký hợp ựồng dài hạn với nhà cung cấp, cần chủ ựộng hơn với nguồn cung cấp nguyên liệu.

Thay ựổi hình thức vay ngắn hạn như chọn hình thức vay vốn ngắn hạn theo hạn mức tắn dụng, chứ không nên chọn hình thức vay theo từng hợp ựồng cụ thể ựể giảm nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Mặt khác ựể giảm tỷ trọng nợ ngắn hạn hiện tại, các doanh nghiệp cần phải tắch cực thu hồi các khoản phải thu, lúc ựó doanh nghiệp mới có khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn và tạo ựược nguồn vốn lưu ựộng cần thiết ựể duy trì hoạt ựộng sản xuất kinh doanh.

+ Cơ cấu lại các khoản nợ dài hạn: Việc lựa chọn vốn vay dài hạn là một trong những giải pháp cần thiết khi thực hiện chiến lược phát triển dài hạn. Trong ựiều kiện nền kinh tế Việt Nam có nhiều bất ốn như thời gian vừa qua,

lạm phát ở mức cao, giá trị ựồng tiền Việt Nam có xu hướng giảm giá, lãi suất vay dài hạn lại không chênh lệch nhiều so với lãi suất ngắn hạn, xu hướng này ựã tạo ra lợi thế cho vay dài hạn vì chi phắ sử dụng vốn thực có thể rất thấp. Ngoài lợi ắch này, vay dài hạn cịn có nhiều lợi ắch khác như: thời gian hoàn vốn dài, nguồn vốn ựược sử dụng ổn ựịnh, chi phắ lãi vay tạo ựược tấm chắn thuế,Ầ Vì vậy, các doanh nghiệp cần xem xét lại các khoản vay tắn dụng ngắn hạn và mục ựắch sử dụng các khoản vay này, nếu ựược thì chuyển sang vay dài hạn ựể tận dụng các lợi ắch trên.

Hiện tại hầu hết các khoản nợ dài hạn của các doanh nghiệp thủy sản là vay tắn dụng ngân hàng mà chưa tắnh tới phát hành trái phiếu công ty. Các doanh nghiệp thủy sản cũng cần phải tắnh tới phát hành trái phiếu ựể huy ựộng vốn vì trái phiếu có những lợi thế nhất ựịnh như: chi phắ sử dụng vốn thường thấp so với chi phắ sử dụng vốn cổ phần, nguồn vốn sử dụng ổn ựịnh, phần lãi của trái phiếu cũng tạo ựược tấm chắn thuế,Ầ Tuy nhiên, vấn ựề phát hành giấy tờ có giá, huy ựộng vốn thông qua thị trường chứng khoán gặp khá nhiều khó khăn về quy ựịnh, ựiều kiện niêm yết. đặc biệt là thị trường chứng khoán từ cuối năm 2007 ựến nay liên tục sụt giảm nên các nhà ựầu tư sẽ cẩn trọng hơn trong việc bỏ vốn vào kênh này, trước mắt thì huy ựộng vốn theo kênh này có vẻ chưa hấp dẫn, song về lâu dài thì các doanh nghiệp thủy sản cũng cần phải tắnh tới kênh huy ựộng này.

+ Gia tăng vốn chủ sở hữu:

đặc trưng của ngành thủy sản là bán hàng trả chậm, hàng tồn kho nhiều vào thời ựiểm sáu tháng cuối năm và nhạy cảm với chu kỳ kinh tế vì vậy ựịi hỏi phải có sự tự chủ tài chắnh cao. Nguồn vốn chủ sở hữu lớn sẽ giúp cho các doanh nghiệp tự chủ tài chắnh và hạn chế các rủi ro do sự giao ựộng của nền kinh tế. Thực trạng này ựòi hỏi phải cơ cấu lại vốn theo hướng tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu.

Phát hành cổ phiếu là kênh ựược các doanh nghiệp coi như là lựa chọn số 1 và ựược các doanh nghiệp khai thác triệt ựể trong những năm gần ựây, chắnh từ việc lạm dụng phát hành cổ phiếu làm suy giảm giá trị doanh nghiệp, cổ phiếu liên tục rớt giá và mất thanh khoản trong thời gian dài gây mất niền tin cho nhà ựầu tư, ảnh hưởng ựến khả năng tiếp cận nguồn vốn trong tương lai. Vì vậy giải pháp ựể tăng vốn chủ sở hữu trong thời gian tới là cần hướng tới nguồn lợi nhuận giữ lại.

Lợi nhuận giữ lại là nguồn vốn dễ tiếp cận, doanh nghiệp thủy sản sử dụng vốn này ựể ựầu tư sẽ gia tăng lợi nhuận trong tương lai. Tăng phần lợi nhuận giữ lại liên quan ựến tỷ lệ chia cổ tức và chắnh sách cổ tức của DN, việc tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại trong ựiều kiện hiện nay sẽ gặp nhiều khó khăn vì lợi nhuận của các doanh nghiệp trong năm 2011, năm 2012 và triển vọng năm 2013 không cao, doanh nghiệp có tăng tỷ lệ giữ lại cũng không ựược nhiều, thêm vào ựó là tâm lý thắch ựược chia lợi nhuận của ựa số cổ ựơng Việt Nam. Vì vậy, doanh nghiệp cần thuyết phục các cổ ựông ưu tiên giữ lại lợi nhuận ựể tái ựầu tư dưới nhiều biện pháp như: Thể hiện sự tôn trọng cổ ựông qua việc công khai minh bạch thông tin, thực hiện ựúng cam kết với cổ ựông về mục ựắch sử dụng nguồn vốn; tăng cường tuyên truyền, giải thắch bằng những kế hoạch chắnh xác và cụ thể ựể tạo niềm tin của cổ ựông vào tương lai và triển vọng của doanh nghiệp; tăng cường giải thắch giúp các cổ ựông nhận thấy lợi ắch do giữ lại lợi nhuận ựể tái ựầu tư sẽ góp phần tăng giá cổ phiếu, lợi ắch này còn lớn hơn là một khoản tiền nhận từ chia cổ tức.

Gia tăng hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh là biện pháp không những làm tăng quy mơ lợi nhuận giữ lại, mà cịn tạo ựiều kiện thuận lợi thuyết phục cổ ựông trong việc tăng thêm tỷ lệ lợi nhuận giữa lại của doanh nghiệp. Theo cách hiểu thông thường, hiệu quả kinh doanh biểu hiện mối tương quan giữa

chi phắ ựầu vào và kết quả nhận ựược ở ựầu ra của một quá trình. để ựạt ựược hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp thủy sản phải sử dụng ựược tối ựa các nguồn lực và tận dụng tốt các cơ hội kinh doanh. điều ựó ựịi hỏi doanh nghiệp thủy sản, trước hết là quan tâm tới việc xây dựng và phát triển ựội ngũ lao ựộng của doanh nghiệp, phải thường xuyên tạo ựiều kiện cho người lao ựộng nâng cao trình ựộ, kắch thắch tinh thần sáng tạo và tắnh tắch cực trong cơng việc bằng các hình thức khuyến khắch vật chất và tinh thần cụ thể. Thứ hai là, nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của bộ máy quản lý và khuyến khắch tắnh tự chủ sáng tạo của ựội ngũ quản lý làm cho bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt và hoạt ựộng hiệu quả. Thứ ba là, tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào trong quản lý và sản xuất ựể nâng cao năng suất lao ựộng, gia tăng hiệu quả sử dụng tài sản. Thứ tư là, ựa dạng hóa hoạt ựộng kinh doanh, ựa dạng hóa sản phẩm nhằm giảm thiểu rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chắnh. Như vậy, nếu thực hiện ựồng bộ và linh hoạt các giải pháp thì doanh nghiệp sẽ thiết lập ựược cấu trúc vốn phù hợp, tối thiểu hóa rủi ro và chi phắ sử dụng vốn, gia tăng giá trị tài sản cho cổ ựông.

+ Cần chú ý tới nguồn vốn ựầu tư trực tiếp (FDI). Tư duy mới trong cách tiếp cận về việc xây dựng các chắnh sách ựột phá trong thu hút và quản lý ựầu tư nước ngồi sẽ là chìa khóa ựánh thức tiềm năng thủy sản Việt Nam. Theo quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam ựến năm 2020, tầm nhìn 2030, quy hoạch hình thành 6 trung tâm nghề cá lớn gắn với các ngư trường trọng ựiểm, các vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, các cụm công nghiệp chế biến thủy sản, dịch vụ hậu cần hiện ựại. Trong ựó có Trung tâm Phát triển thủy sản Cần

Thơ gắn với phát triển nuôi trồng thủy sản vùng đBSCL. Dựa vào nguồn vốn

ựầu tư trực tiếp, doanh nghiệp ngành thủy sản có lợi thế hơn trong việc thu hút vốn và tiếp cận công nghệ sản xuất hiện ựại, nhằm tăng khả năng cạnh

tranh cho sản phẩm thủy sản Việt Nam. Trong thực tế hiện nay ựã có nhiều doanh nghiệp Việt Nam rất thành công trong việc thu hút nguồn vốn ựầu tư trực tiếp (FDI) ựể phát triển.

Mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp có ựặc ựiểm hoạt ựộng riêng, vì vậy nắm bắt các ựặc ựiểm trong từng thời kỳ, từng giai ựoạn phát triển của doanh nghiệp ựể ựưa ra các quyết ựịnh xây dựng chiến lược tài chắnh là vô cùng quan trọng. DN phải phân tắch các yếu tố tác ựộng ựến cấu trúc vốn của DN và thấy ựược ựâu là yếu tố tác ựộng chắnh từ ựó lựa chọn một cấu trúc vốn phù hợp với từng giai ựoạn phát triển của doanh nghiệp.

Giai ựoạn khởi sự thường có rủi ro kinh doanh cao, vì mới thành lập nên chưa khẳng ựịnh ựược uy tắn của doanh nghiệp, việc vay nợ từ các tổ chức tắn dụng ngân hàng hoặc tắn dụng thương mại của doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn. Chắnh vì vậy, trong giai ựoạn này, vốn chủ sở hữu là nguồn cung ứng vốn chủ yếu cho hoạt ựộng của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần có chắnh sách cổ tức hợp lý, giữ lại phần lớn hoặc toàn bộ lợi nhuận ựể tái ựầu tư cho các năm tiếp theo.

Trong giai ựoạn tăng trưởng doanh nghiệp thường có nhu cầu vốn rất lớn ựể phục vụ cho việc phát triển quy mô, thị phần. Uy tắn của doanh nghiệp bước ựầu ựược khẳng ựịnh, việc tiếp cận vay nợ cũng dễ hơn nhưng rủi ro kinh doanh vẫn cịn cao vì vậy phát hành cổ phần ựể tài trợ là phù hợp. Chắnh sách cổ tức một mặt hướng tới chi trả hợp lý ựể ựảm bảo rằng các cổ ựơng có thể tiếp tục tin tưởng, ủng hộ chắnh sách tăng trưởng của doanh nghiệp, mặt khác vẫn phải hướng tới giữ lại lợi nhuận ựể tài trợ cho các hoạt ựộng của doanh nghiệp.

Giai ựoạn sung mãn: là giai ựoạn có rủi ro kinh doanh ở mức trung bình, uy tắn doanh nghiệp ựã ựược khẳng ựịnh, việc tiếp cận nợ dễ hơn rất

nhiều. doanh nghiệp sẽ sử dụng ựòn bẩy tài chắnh ựể gia tăng tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ựồng thời chi trả cổ tức ở mức cao.

Giai ựoạn suy thối là gia ựoạn có rủi ro kinh doanh thấp vì vậy nguồn tài trợ hợp lý là nợ, triển vọng tăng trưởng gần như khơng cịn vì vậy chắnh sách cổ tức là chi trả ở mức cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết ngành thủy sản (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)