Phơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Điều tra loài thực vật bậc cao của khu di tích kim liên nam đàn nghệ an (Trang 39 - 44)

3.5.1. Thu thập số liệu

áp dụng phơng pháp điều tra theo hệ thống.Tuyến điều tra đợc sử dụng rộng 2m chạy xuyên qua địa hình nghiên cứu nhằm thu kỹ hết các mẫu thực vật có ở trên đó.

3.5.2. Phơng pháp thu mẫu ngoài thiên nhiên

Dựa theo phơng pháp thu mẫu của Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [55] và Klein R.M., Klein D.T. (1979) [33].

Để thu mẫu tốt chúng tôi chuẩn bị các bao tải, các túi pôlyêtylen để đựng mẫu, các mẫu đợc đánh số thứ tự, dùng nhãn ghi chép các đặc điểm của cây, dùng kéo cắt cây, cắt mẫu có lá, hoa hay quả rồi cho vào các túi đã chuẩn bị sẵn.

* Nguyên tắc thu mẫu

- Mỗi mẫu thu phải có đầy đủ các bộ phận cành, lá, hoa, quả đối với cây thảo và dơng xỉ thì dùng cả cây có đủ rễ, thân lá. Mỗi cây thu từ 3- 5 mẫu.

- Các mẫu trên cùng một cây thì đánh cùng một số hiệu.

- Khi thu mẫu chú ý ghi chép những đặc điểm dễ nhận biết ngoài thiên nhiên nh dạng cây, màu sắc, hoa, quả, lá...

- Thu mẫu và ghi chép xong cho vào bao ni lông rồi bó vào bao tải buộc chặt đem về nhà xử lý.

3.5.3. Phơng pháp ép và xử lý mẫu khô

Các mẫu thu thập từ thực địa đợc làm tiêu bản theo phơng pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) ) [55].

- Các mẫu thu cần đợc xử lý ngay sau khi đem về phòng bách thảo bộ môn, tại đây tiêu bản đợc cắt tỉa lại.

- Gắn nhãn vào mẫu, mỗi mẫu đặt trong một tờ báo gấp t, mỗi mẫu ép cần lật ngửa một vài lá để sau dễ nhận biết. Đối với các mẫu có hoa nên dùng các mảnh báo nhỏ để ép tạo sự ngăn cách với các hoa và các lá bên cạnh, phòng khi phơi sấy chúng dễ bị dính và hỏng.

- Sau đó xếp các mẫu vào cặp mắt cáo (xếp khoảng 15- 20 mẫu), rồi ép và buộc chặt. Các bó mẫu đợc đem phơi nắng hoặc sấy trên bếp than.

Chú ý hằng ngày phải thay báo để mẫu chóng khô và giữ đợc màu sắc tự nhiên, không bị ẩm dễ làm cho mẫu nát.

3.5.4. Phơng pháp xác định tên khoa học của cây

Khi tiến hành xác định tên chú ý theo trình tự gồm các bớc sau:

Phân chia mẫu theo họ và chi:

Sau khi thu mẫu, tiến hành phân loại sơ bộ ngay tại hiện trờng dựa vào các bảng chỉ dẫn nhận nhanh các họ trong "Cẩm nang nghiên cứu đa dạng thực vật" của Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [55] và "Cẩm nang tra cứu và nhận nhanh các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam" của Nguyễn Tiến Bân (1997) [1].

Xác định tên loài:

Thực hiện theo nguyên tắc:

+ Phân tích từ tổng thể bên ngoài đến chi tiết bên trong. + Phân tích đi đôi với ghi chép và vẽ hình.

+ Phân tích đi đôi với việc tra khoá định loại.

+ Khi tra khoá định loại chú ý từng cặp đặc điểm đối nhau để dễ phân định tên khoa học.

Các tài liệu chính dùng trong quá trình xác định tên khoa học gồm:

+ Cây gỗ rừng Việt Nam ( Viện điều tra quy hoạch rừng, 1971- 1988 ) [70].

+ Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam ( Lê Khả Kế chủ biên và cộng sự, 1968 – 1976) [31]

Và tham khảo các tài liệu:

+ Thực vật chí Đông Dơng ( Flore générale de I' Indo- chine, Lecomte H. 1907- 1952 ) [75].

+ Thực vật chí Cam- pu- chia, Lào, Việt Nam ( Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, Aubréville A. et al. 1960- 1997 ) [73] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sắp xếp theo hệ thống: Khi đã có đầy đủ tên loài, tiến hành kiểm tra lại các tên khoa học để đảm bảo tính hệ thống, tránh sự nhầm lẫn và sai sót. Sắp xếp các taxon họ và chi theo hệ thống của Brummitt trong " Vascular Plant Families and Genera " (1992) [74].

3.5.5. Xây dựng bảng danh lục thực vật

Bảng danh lục thực vật đợc xây dựng theo hệ thống phân loại của Brummit (1992). Đây là danh sách phản ánh đầy đủ các thông tin cho mục tiêu nghiên cứu nh: tên Việt Nam, tên khoa học, dạng sống, nơi gặp, công dụng.

3.5.6.Phơng pháp đánh giá đa dạng thực vật về phân loại 3.5.6.1. Đánh giá đa dạng các taxon trong ngành

Thống kê số loài, chi và họ theo từng ngành thực vật từ thấp đến cao, trên cơ sở dựa vào bảng danh lục thực vật đã xây dựng, tính tỉ lệ % của các taxon để từ đó thấy đợc mức độ đa dạng của nó.

3.5.6.2. Đánh giá đa dạng loài của các họ

Xác định họ có nhiều loài, tính tỉ lệ % số loài các chi đó trong so với toàn bộ số loài của cả hệ thực vật.

3.5.6.3. Đánh giá tính đa dạng loài của các chi

Xác định chi nhiều loài, tính tỉ lệ % số loài các chi đó so với toàn bộ số loài của cả hệ thực vật.

3.5.6.4. Phơng pháp nghiên cứu tính đa dạng về dạng sống.

Dạng sống là một đặc tính biểu hiện sự thích nghi của thực vật với điều kiện môi trờng. Khi đã có số liệu về dạng sống của các loài, có thể lập đợc phổ dạng sống của hệ thực vật. Phổ dạng sống của hệ thực vật cho phép đánh giá về tính chất sinh thái của vùng địa lý và là cơ sở để so sánh các hệ thực vật với nhau.

Trên thế giới, ngời ta thờng dùng thang phân loại của Raunkiaer (1934) [80], thông qua dấu hiệu vị trí chồi so với mặt đất trong thời gian bất lợi của năm. Thang phân loại này gồm 5 nhóm dạng sống cơ bản:

1. Phanerophytes (Ph): Cây có chồi trên đất Nhóm này đợc chia thành 8 dạng nhỏ:

1.1. Megaphanerophytes và Mesophanerophytes (MM) : Cây có chồi lớn và vừa trên mặ đất, bao gồm những cây gỗ cao từ 8m trở lên

1.2. Microphanerophytes (Mi): Cây có chồi nhỏ trên đất, bao gồm những cây gỗ nhỏ, cây bụi cao từ 3 – 8m.

1.3. Nanophanerophytes (Na) : Cây có chồi lùn trên đất, gồm những cây gỗ, bụi dới 3m.

1.4. Lianophanerophytes (Lp): Gồm những cây có chồi trên đất, dây leo. 1.5. Epiphytes (Ep) : Cây có chồi trên đất sống bám, sống bì sinh.

1.6. Phanerophytes herbates (Pp): Cây sống kí sinh hoặc bán ký sinh 1.7. Phanerophytes Herbaces– (Hp) : Cây có chồi trên thân thảo 1.8. Phanerophytes Succulentes– (Suc) : Cây chồi trên mọng nớc.

3. Hemicriptophytes (Hm): Cây có chồi nửa ẩm (chồi ngang mặt đất)

4. Criptophytes (Cr): Cây có chồi ẩn (chồi nằm dới mặt đất).

5. Therophytes (Th): Cây một năm

( Chữ viết tắt trong ngoặc đơn là ký hiệu của các dạng sống trong danh lục)

3.5.7. Phơng pháp xác định giá trị sử dụng

Dựa trên bảng danh lục các loài xác định các giá trị sử dụng của chúng dựa theo các tài liệu: " 1900 loài cây có ích ở Việt Nam" của Trần Đình Lý và cộng sự, 1993 [38]; " Từ điển cây thuốc Việt Nam" của Võ Văn Chi, 1999 [13], “ Từ điển thực vật thông dụng” của Võ Văn Chi, 2003,2004 [14], xếp các loài cây vào các công dụng khác nhau nh sau:

1. Cây làm thuốc (M) 2. Cây lấy gỗ (T)

3. Cây làm lơng thực, thực phẩm (F) 4. Cây lấy dầu béo (Oil)

5. Cây cho tinh dầu (E) 6. Cây có chất độc (Mp) 7. Cây lấy sợi (Fp)

8. Cây làm cảnh (Or) 9. Cây có giá trị khác (K)

( Chữ viết tắt trong ngoặc đơn là ký hiệu của các dạng sống trong danh lục)

Chơng 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Đa dạng thực vật khu di tích Kim Liên - Nam Đàn4.1.1. Sự đa dạng về thành phần loài 4.1.1. Sự đa dạng về thành phần loài 4.1.1. Sự đa dạng về thành phần loài

Chúng tôi đã lập đợc bản dang lục thành phần loài của hệ thực vật khu di tích Kim Liên – Nam Đàn và sắp xếp theo Brummitt ( 1992 ) ( Bảng 1 ).

Qua quá trình điều tra bớc đầu chúng tôi đã xác định đợc 287 loài thuộc 239 chi và 79 họ của 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là: Ngành thông (Pinophyta) với 1 loài thuộc 1 chi và 1 họ; Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) với 286 loài thuộc 238 chi và 78 họ, trong đó lớp Mộc lan (Magnoliopsida) có 241 loài, 202 chi và 66 họ; lớp Hành (Liliopsida) có 45 loài, 36 chi và 12 họ.

Sự phân bố của các taxon trong các ngành đợc thể hiện ở bảng 2:

Bảng 2: Sự phân bố các taxon trong các ngành của hệ thực vật khu di tích Kim Liên Nam Đàn.

Ngành, Lớp Số họ % Số chi % Số loài % Magnoliophyta Liliopsida 12 15,2 36 15,44 45 15,68 Magnoliopsida 66 83,54 202 84,52 241 83,97 Tổng 78 98,74 238 99,58 286 99,65 Pinophyta 1 1,26 1 0,42 1 0,35 Tổng 79 100 239 100 287 100

Một phần của tài liệu Điều tra loài thực vật bậc cao của khu di tích kim liên nam đàn nghệ an (Trang 39 - 44)