Nớc ta nằm ở vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thích hợp cho sự sinh trởng và phát triển của thực vật, vì vậy thành phần loài thực vật của nớc ta rất đa dạng phong phú. Song so với các nớc khác, quá trình nghiên cứu thực vật ở Việt Nam chậm hơn. Thời gian đầu chủ yếu là các danh y nghiên cứu những loài cây làm thuốc chữa bệnh, nh Tuệ Tĩnh (1417) đã mô tả đợc 759 loài cây thuốc trong bộ "Nam dợc thần hiệu" gồm 11 cuốn, Lê Quý Đôn trong " Vân đài loại ngữ" đã chia thực vật thành nhiều loài: Cây cho quả, ngũ cốc, rau, mộc, thảo, cây mọc theo mùa khác nhau [50], [64]. Lý Thời Chân (1595) với "Bản thảo cơng mục" đề cập đến trên 1.000 vị thuốc thảo mộc [50].
Thời kỳ Pháp thuộc, tài nguyên thực vật của Việt Nam rất đa dạng, phong phú và đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài. Nh Loureiro (1790) trong "Thực vật Nam Bộ" mô tả đợc gần 700 loài cây, Pierre (1879) trong "Thực vật rừng Nam Bộ" mô tả đợc khoảng 800 loài cây gỗ [50]. Đặc biệt công trình nghiên cứu "Thực vật chí Đại cơng Đông Dơng" của các tác giả ngời Pháp do H.Lecomte chủ biên (1907 - 1943) gồm 7 tập đã thống kê và mô tả đợc hơn 7.000 loài thực vật ở Đông Dơng [75]. Sau đó Humber H. (1960- 1996) và cộng sự bổ sung thêm và xuất bản 29 tập "Thực vật chí Lào, Cămpuchia, Việt Nam" [73]. Pocs Tamas ( 1965) dựa trên bộ "Thực vật chí Đông Dơng" đã thống kê đợc 5.190 loài thực vật Miền Bắc Việt Nam, đồng thời ông còn đi sâu vào nghiên cứu cấu trúc hệ thống cũng nh dạng sống và các yếu tố địa lý của khu hệ này (Theo [76] ).
ở trong nớc, trong hai cuộc kháng chiến các nhà khoa học Việt Nam có rất nhiều công trình khoa học đơc công bố nh "Thảm thực vật rừng Việt Nam"
cao có mạch thuộc 1.850 chi và 289 họ. Trong công trình này, ông cũng khẳng định tính u thế của ngành hạt kín trong hệ thực vật Việt Nam với 6.336 loài (chiếm 90,9%) thuộc 1.727 chi ( chiếm 93,4%), 239 họ ( chiếm 82,7%). Ngành hạt trần 39 loài ( chiếm 0,5%), 18 chi ( chiếm 0,9%) và 8 họ ( chiếm 2,8%). Bên cạnh đó tác giả cũng đã phân loại thảm thực vật Việt Nam thành 14 kiểu quần hệ rừng khác nhau [66] [67].
Tiếp đó là công trình "Bớc đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam"
của Trần Ngũ Phơng (1970), ông tiến hành phân loại rừng Bắc- Việt Nam và chia làm 3 đai, 8 kiểu cùng với các kiểu phụ [45]. Lê Khả Kế (1969 - 1976) trong "Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam" (6 tập) đã mô tả rất nhiều loài có mặt ở Việt Nam [31] .
Phạm Hoàng Hộ (1970- 1972) với công trình " Cây cỏ miền Nam Việt Nam" đã công bố 5.326 loài thực vật, trong đó có 60 loài thực vật bậc thấp và 20 loài Rêu, 5.246 loài thực vật có mạch [23] .
Năm 1971, Phân viện nghiên cứu lâm nghiệp Cúc Phơng đã công bố
"Danh lục thực vật Cúc Phơng" đã thống kê đợc 1.674 loài thực vật bậc cao có mạch, mở ra hớng nghiên cứu hệ thực vật theo từng vùng.
Phan Kế Lộc (1973) trong công trình "Bớc đầu thống kê số loài cây đã biết ở miền Bắc Việt Nam" thống kê đợc 5.609 loài thực vật thuộc 1.660 chi và 140 họ.
Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc và cộng sự (1984) trong
"Danh lục thực vật Tây Nguyên" công bố 3.754 loài thực vật bậc cao có mạch [2]. Công trình này bao quát cả một vùng rộng lớn thực vật rừng phong phú, đa dạng của Việt Nam nên có một ý nghĩa rất lớn. Dựa trên cơ sở bảng “Danh lục thực vật Cúc Phơng” xuất bản năm 1971, năm 1986 Phan Kế Lộc đã phân tích cấu trúc hệ thực vật này và khẳng định u thế của ngành Ngọc Lan với 1.531 loài, 729 chi và 152 họ. Tuy nhiên những số liệu trên đây cũng cha phản ánh đầy đủ tiềm năng của khu hệ thực vật này [35].
Lê Trần Chấn và cộng sự ( 1990) trong "Góp phần nghiên hệ thực vật Lâm Sơn" đã công bố 1.261 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 698 chi và 178 họ trong một diện tích nhỏ 5 km2. Qua đây tác giả đề cập và phân tích khá đầy đủ tính chất của hệ thực vật từ số lợng loài đến các dạng sống, các yếu tố địa lý, từ đó xây dựng nên một bảng danh lục chi tiết về hệ thực vật ở đây [10].
Nguyễn Nghĩa Thìn, Trần Ninh và cộng sự (1992) dựa trên cơ sở "Danh lục thực vật Cúc Phơng" năm 1971 đã tiến hành kiểm tra lại và bổ sung thêm nhiều loài, đã lập "Danh lục thực vật Cúc Phơng" mới gồm 1.944 loài thực vật bậc cao thuộc 912 chi và 219 họ tăng thêm so với "Danh lục Cúc Phơng" năm 1971 là 270 loài, 121 chi và 34 họ [58].
Năm 1991 - 1993, trong bộ "Cây cỏ Việt Nam" (3 tập), Phạm Hoàng Hộ đã mô tả 10.500 loài thực vật bậc cao có mặt ở Việt Nam [24].
Nguyễn Bá Thụ (1995) trong công trình "Nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở Vờn Quốc gia Cúc phơng" ông là ngời đầu tiên nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại một Vờn Quốc gia. Theo hớng nghiên cứu bảo tồn thực vật.
Để phục vụ công tác khai thác tài nguyên Viện điều tra Qui hoạch rừng đã công bố 7 tập “Cây gỗ rừng Việt Nam” (1971 – 1988) giới thiệu khá chi tiết cùng với hình vẽ minh họa [70], đến năm 1996 công trình này đợc dịch ra tiếng Anh do Vũ Văn Dũng chủ biên. Trần Đình Lý và tập thể (1993) công bố
1.900 loài cây có ích ở Việt Nam
“ ” [38]. Để phục vụ cho công tác bảo tồn nguồn gen thực vật năm 1996 các nhà thực vật Việt Nam đã cho xuất bản cuốn
Sách đỏ Việt Nam
“ ” phần thực vật đã mô tả 356 loài quý hiếm ở Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng [63]; Võ Văn Chi (1997) công bố “Từ điển cây thuốc Việt Nam” [13].
Bộ “Cây cỏ Việt Nam” của Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993) xuất bản tại Canada và đã đợc tái bản có bổ sung tại Việt Nam [23]. Đây là bộ sách đầy đủ nhất và dễ sử dụng nhất góp phần đáng kể cho khoa học thực vật ở Việt Nam.
Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) [56], Annonaceae của Nguyễn Tiến Bân (2000) [4], …Đây là những tài liệu quan trọng làm cơ sở cho việc đánh giá về đa dạng phân loại thực vật Việt Nam.
Tiếp theo, đó là Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự đã dày công nghiên cứu hệ thực vật tại nhiều vờn Quốc gia, khu bảo tồn nh:
+ "Danh lục thực vật Cúc Phơng" (1992) [58], "Đa dạng thực vật có mạch ở vùng cao Sapa- Phansipan" (1996) công bố 1.750 loài thuộc 680 chi và 210 họ [61].
+ Kết quả nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật Mỏ vàng Bồng Miêu - Đà Nẵng với 417 loài thuộc 297 chi và 116 họ.
+ Hệ thực vật khu bảo tồn Na Hang gồm 680 loài, 236 chi và 117 họ.
+ Hệ thực vật núi đá vôi Hoà Bình với 1.251 loài thuộc 604 chi và 152 họ.
+ Hệ thực vật Vờn Quốc gia Pù Mát với 1.144 loài thuộc 545 chi và 159 họ...
Dựa trên cơ sở những công trình nghiên cứu trong nớc và trên tgế giới đã công bố gần đây, Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) đã thống kê toàn bộ hệ thực vật Việt Nam bao gồm 11.373 loài thực vật bậc cao thuộc 2.524 chi 378 họ. Đồng thời ông cũng đánh giá và phân tích tính đa dạng thực vật trên nhiều phơng diện khác nhau [60] .