Nhóm Cơng ty Cổ phần có vốn nhà nước từ 30% đến 50% vốn điều lệ:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (agribank) (Trang 60)

CHƯƠNG 4 : KIỂM ĐỊNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kết quả kiểm định:

4.2.2.2. Nhóm Cơng ty Cổ phần có vốn nhà nước từ 30% đến 50% vốn điều lệ:

Bảng 4.11: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến nhóm Cơng ty CP nhà nước chiếm chi phối từ 30% đến 50% vốn điều lệ:

Size ROA TAX TANG UNI FA GRO LIQ VOL LEV STD LTD Size Hệ số tương quan 1 -.174 -.061 .213 .227 -.156 -.118 -.145 -.085 .445** .475** -.171

Mức ý nghĩa .248 .687 .155 .130 .301 .435 .336 .573 .002 .001 .278 ROA Hệ số tương quan 1 -.039 .075 -.689** .257 .163 -.147 -.165 -.428** -.422** -.097 Mức ý nghĩa .796 .621 .000 .085 .279 .328 .272 .003 .003 .539 TAX Hệ số tương quan 1 .073 .246 .413** .374* -.031 -.031 .028 -.014 .043 Mức ý nghĩa .631 .099 .004 .010 .837 .837 .856 .926 .786 TANG Hệ số tương quan 1 .106 .264 .002 -.041 -.064 .195 .129 .247 Mức ý nghĩa .481 .076 .987 .787 .674 .194 .392 .114 UNI Hệ số tương quan 1 -.051 -.073 .061 .145 .370* .342* .075 Mức ý nghĩa .737 .630 .686 .336 .011 .020 .636 FA Hệ số tương quan 1 .305* .040 .047 -.428** -.546** .547**

Mức ý nghĩa .039 .790 .759 .003 .000 .000 GRO Hệ số tương quan 1 .046 -.155 -.227 -.176 -.118 Mức ý nghĩa .760 .305 .129 .242 .457 LIQ Hệ số tương quan 1 -.022 -.307* -.259 -.078 Mức ý nghĩa .886 .038 .082 .624 VOL Hệ số tương quan 1 .128 .012 .322*

LEV Hệ số tương quan 1 .936** -.081 Mức ý nghĩa .000 .609 STD Hệ số tương quan 1 -.359* Mức ý nghĩa .020 LTD Hệ số tương quan 1 Mức ý nghĩa

**. Tương quan với mức ý nghĩa 0,01. *. Tương quan với mức ý nghĩa 0,05

+ Biến LEV: Kết quả (Bảng 4.11) cho biến SIZE, ROA, UNI, FA, LIQ đều có

mức ý nghĩa sig lần lượt là 0,002; 0,003; 0,011; 0,003; 0,038 nhỏ hơn mức ý nghĩa α (0,05 hay 5%,) nên bác bỏ giả thiết hệ số tương quan bằng 0, nghĩa là chấp nhận giả thuyết hệ số tương quan khác khơng, tức là có tương quan tuyến tính giữa tỷ lệ nợ với các biến độc lập này. Hệ số tương quan lần lượt là 0,445; -0,428; 0,370; -0,428; -0,307 cho thấy, tương quan của SIZE với LEV là chặt chẽ nhất, tiếp đến là ROA và FA, UNI, LIQ. Và tương quan giữa SIZE, UNI với LEV là tương quan cùng chiều, mối tương quan với hai biến còn lại là tương quan nghịch chiều.

Tương quan giữa biến phụ thuộc LEV với các biến TAX, TANG, GRO, VOL đều có mức ý nghĩa sig lần lượt là 0,856; 0,194; 0,129; 0,395 lớn hơn mức ý nghĩa α (0,05 hay 5%,) do đó các biến này bị loại khỏi mơ hình.

Như vậy năm biến SIZE, ROA, UNI, FA, LIQ được tác giả đưa vào mơ hình trong phân tích hồi quy.

+ Biến STD. Kết quả (Bảng 4.11) cho biến SIZE, ROA, UNI, FA đều có mức ý

nghĩa sig lần lượt là 0,001; 0,003; 0,020; 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa α (0,05 hay 5%,) nên bác bỏ giả thiết hệ số tương quan bằng 0, nghĩa là chấp nhận giả thuyết hệ số tương quan khác khơng, tức là có tương quan tuyến tính giữa tỷ lệ nợ với các biến độc lập này. Hệ số tương quan lần lượt là 0,475; -0,422; 0,342; -0,546 cho thấy, tương quan của FA với STD là chặt chẽ nhất, tiếp đến là SIZE, ROA và UNI. Và tương quan giữa

STD với 2 biến SIZE, UNI là mối quan hệ cùng chiều, mối quan hệ với hai biến còn lại là quan hệ nghịch chiều.

Tương quan giữa biến phụ thuộc STD với các biến TAX, TANG, GRO, LIQ, VOL đều có mức ý nghĩa sig lần lượt là 0,926; 0,392; 0,242; 0,082; 0,938 lớn hơn mức ý nghĩa α (0,05 hay 5%,) do đó các biến này bị loại khỏi mơ hình.

Như vậy bốn biến SIZE, ROA, UNI, FA được tác giả đưa vào mơ hình trong phân tích hồi quy.

+ Biến LTD. Kết quả trên (Bảng 4.11) cho biến FA, VOL đều có mức ý nghĩa

sig lần lượt là 0,000; 0,037 nhỏ hơn mức ý nghĩa α (0,05 hay 5%,) nên bác bỏ giả thiết hệ số tương quan bằng 0, nghĩa là chấp nhận giả thuyết hệ số tương quan khác khơng, tức là có tương quan tuyến tính giữa tỷ lệ nợ với các biến độc lập này. Hệ số tương quan lần lượt là 0,547; 0,322. Cho thấy, tương quan giữa Fa và VOL với LTD là mối tương quan cùng chiều.

Tương quan giữa biến phụ thuộc LTD với các biến SIZE, ROA, TAX, TANG, UNI, GRO, LIQ, đều có mức ý nghĩa sig lần lượt là 0,278; 0,539; 0,786; 0,114; 0,636; 0,457; 0,624 lớn hơn mức ý nghĩa α (0,05 hay 5%,) do đó các biến này bị loại khỏi mơ hình.

Như vậy biến FA, VOL được đưa vào mơ hình trong phân tích hồi quy. 4.2.2.3. Nhóm Cơng ty Cổ phần có vốn nhà nước dưới 30% vốn điều lệ:

Bảng 4.12: Tương quan giữa các biến nhóm Cơng ty CP có vốn nhà nước chiếm dưới 30% vốn điều lệ:

Tương quan

Size ROA TAX TANG UNI FA GRO LIQ VOL LEV STD LTD Size Hệ số tương quan 1 .037 -.076 -.090 -.386** -.130 -.050 -.053 -.085 -.062 -.176 .179

Mức ý nghĩa .764 .536 .463 .001 .291 .685 .665 .490 .617 .151 .167 ROA Hệ số tương quan 1 -.165 -.283* -.289* -.297* -.151 .101 -.190 -.440** -.343** -.216 Mức ý nghĩa .179 .019 .017 .014 .220 .413 .121 .000 .004 .094 TAX Hệ số tương quan 1 .031 .180 .080 .312** -.210 .110 .051 .078 .017

+ Biến LEV: Kết quả trên (Bảng 4.12) ta nhận thấy biến ROA, LIQ, VOL đều

có mức ý nghĩa sig lần lượt là 0,000; 0,000; 0,041 nhỏ hơn mức ý nghĩa α (0,05 hay 5%,) nên bác bỏ giả thiết hệ số tương quan bằng 0, nghĩa là chấp nhận giả thuyết hệ số tương quan khác khơng, tức là có tương quan tuyến tính giữa tỷ lệ nợ với các biến độc lập này. Hệ số tương quan lần lượt là -0,440; -0,434; 0,248 cho thấy, tương quan của ROA với LEV là chặt chẽ nhất, tiếp đến là LIQ và VOL. Và tương quan giữa LEV với VOL là tương quan cùng chiều, mối tương quan với hai biến còn lại là tương quan nghịch chiều

Tương quan giữa biến phụ thuộc LEV với các biến SIZE, TAX, TANG, UNI,FA, GRO, đều có mức ý nghĩa sig lần lượt là 0,617; 0,677; 0,853; 0,453; 0,137; 0,107 lớn hơn mức ý nghĩa α (0,05 hay 5%,) do đó các biến này bị loại khỏi mơ hình.

TANG Hệ số tương quan 1 .155 .747** -.264* -.024 -.042 .023 -.202 .468**

Mức ý nghĩa .208 .000 .030 .843 .736 .853 .098 .000 UNI Hệ số tương quan 1 .121 .073 .000 .146 .092 .174 -.131 Mức ý nghĩa .324 .554 .999 .234 .453 .155 .313 FA Hệ số tương quan 1 -.184 .091 -.161 -.182 -.401** .444**

Mức ý nghĩa .133 .458 .189 .137 .001 .000 GRO Hệ số tương quan 1 -.057 .621** .197 .246* .002 Mức ý nghĩa .643 .000 .107 .043 .989 LIQ Hệ số tương quan 1 .106 -.434** -.507** .137 Mức ý nghĩa .388 .000 .000 .293 VOL Hệ số tương quan 1 .248* .108 .386**

Mức ý nghĩa .041 .380 .002 LEV Hệ số tương quan 1 .850** .281*

Mức ý nghĩa .000 .028

STD Hệ số tương quan 1 -.273*

Mức ý nghĩa .033

LTD Hệ số tương quan 1

Mức ý nghĩa

**. Tương quan với mức ý nghĩa 0,01. *. Tương quan với mức ý nghĩa 0,05

Như vậy ba biến ROA, LIQ, VOL được đưa vào mơ hình trong phân tích hồi quy.

+ Biến STD. Kết quả (Bảng 4.12) cho biến ROA, FA, GRO, LIQ đều có mức ý

nghĩa sig lần lượt là 0,004; 0,001; 0,043; 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa α (0,05 hay 5%,) nên bác bỏ giả thiết hệ số tương quan bằng 0, nghĩa là chấp nhận giả thuyết hệ số tương quan khác khơng, tức là có tương quan tuyến tính giữa tỷ lệ nợ với các biến độc lập này. Hệ số tương quan lần lượt là -0,343; -0,401; 0,246; -0,507. Như vậy, tương quan của biến LIQ với STD là chặt chẽ nhất, tiếp đến là FA, ROA và GRO. Và tương quan giữa biến phụ thuộc STD với biến GRO là mối tương quan cùng chiều, mối tương quan với hai biến còn lại là tương quan nghịch chiều.

Tương quan giữa biến phụ thuộc STD với các biến SIZE, TAX, TANG, UNI, VOL, đều có mức ý nghĩa sig lần lượt là 0,151; 0,525; 0,098; 0,155; 0,380 lớn hơn mức ý nghĩa α (0,05 hay 5%,) do đó các biến này bị loại khỏi mơ hình.

Như vậy bốn biến ROA, FA, GRO, LIQ được đưa vào mơ hình trong phân tích hồi quy.

+ Biến LTD: Kết quả trên (Bảng 4.12) cho biến TANG, FA, VOL có giá trị Sig

lần lượt là 0,000; 0,000; 0,002 nhỏ hơn mức ý nghĩa α (0,05 hay 5%,) nên bác bỏ giả thiết hệ số tương quan bằng 0, nghĩa là chấp nhận giả thuyết hệ số tương quan khác khơng, tức là có tương quan tuyến tính giữa tỷ lệ nợ với các biến độc lập này. Hệ số tương quan lần lượt là 0,468; 0,444; 0,386 cho thấy, tương quan giữa LTD với TANG, FA, VOL là mối tương quan cùng chiều.

Tương quan giữa biến phụ thuộc LTD với các biến SIZE, ROA, TAX, UNI, GRO, LIQ đều có mức ý nghĩa sig lần lượt là 0,167; 0,094; 0,895; 0,313; 0,989; 0,293 đều lớn hơn mức ý nghĩa α (0,05 hay 5%,) do đó các biến này bị loại khỏi mơ hình.

4.2.3. Hồi quy:

4.2.3.1. Nhóm Cơng ty Cổ phần có vốn nhà nước từ 51% vốn điều lệ trở lên:

Kiểm định hệ số hồi quy của từng biến nhằm kiểm tra mỗi biến bằng 0 hay khác 0. Với mỗi biến, giả thiết H0: β1 = 0, tức là hệ số hồi quy của biến này bằng 0; giả thiết H1: β1 khác không, tức là hệ số hồi quy của biến này khác 0.

Kết quả (Bảng 4.13) cho biến SIZE có ý nghĩa Sig là 0,059 lớn hơn 0,05 nên khơng có ý nghĩa thống kê, do đó, biến SIZE bị loại khỏi mơ hình. Kết quả hồi quy đối với các biến LIQ, ROA, FA sau khi loại trừ biến SIZE, cho kết qủa hệ số hồi quy β của các biến này đều có các mức ý nghĩa Sig nhỏ hơn 0,05 (Bảng 4.14) nên bác bỏ giả thiết H0 cho rằng hệ số hồi quy β của từng biến bằng 0, tức là chấp nhận giả thiết hệ số hồi quy của các biến LIQ, ROA, FA khác 0.

Bảng 4.13: Hệ số hồi quy và mức ý nghĩa của các biến giả thiết có liên quan:

bảng hệ số hồi quy

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hoá Hệ số hồi quy chuẩn hoá T Sig. Thống kê đa công tuyến B Sai số

chuẩn Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 84.502 4.527 18.667 .000

Size 2.651E-5 .000 .148 1.939 .059 .916 1.091

ROA -1.147 .314 -.277 -3.654 .001 .935 1.069

FA -.484 .080 -.460 -6.050 .000 .927 1.079

Bảng 4.14: Hệ số hồi quy và mức ý nghĩa của các biến sau khi loại bỏ biến

không phù hợp.

bảng hệ số hồi quy

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa

chuẩn hố Hệ số hồi quy chuẩn hoá

t Sig.

Thống kê đa công tuyến B

Sai số

chuẩn Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 89.293 3.903 22.87 7 .000 ROA -1.098 .322 -.265 - 3.409 .001 .941 1.062 FA -.487 .082 -.463 - 5.922 .000 .927 1.079 LIQ -.086 .014 -.507 - 6.300 .000 .875 1.142

Kiểm định đồ phù hợp chung của mơ hình nhằm kiểm tra trường hợp tất cả các hệ số hồi quy của biến LIQ, ROA, FA đều bằng 0 tức là β1 = β2 =β3= 0. Giả thiết H0: β1 = β2 = β3=0, tức là hệ số hồi quy của các biến LIQ, ROA, FA đều bằng 0; H1: có ít nhất một hệ số hồi quy β khác 0. Kết quả kiểm định độ phù hợp chung của mơ hình (Bảng 4.15) cho thấy giá trị sig rất nhỏ (nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%) nên bác bỏ H0: giả thiết tất cả các hệ số hồi quy bằng 0 (ngoại trừ hằng số). Vậy ít nhất một hệ số hồi quy khác 0, tức là mơ hình có ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.15: Kết quả kiểm định độ phù hợp chung của mơ hình: ANOVAb Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự do Bình phương trung bình F Sig. 1 Hồi quy 20261.437 3 6753.812 43.079 .000a Sai số phần dư 7368.586 47 156.778 Tổng 27630.024 50

Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: Trong trường hợp các biến độc lập có hiện tượng đa cộng tuyến, tức là các biến độc lập tương quan chặt chẽ với nhau. Nó cung cấp cho mơ hình những thơng tin rất giống nhau, khó tách ảnh hưởng của từng biến riêng lẻ. Để tránh diễn giải sai lệch kết quả hồi quy so với thực tế cần phải đánh giá, đo lường hiện tượng đa cộng tuyến. Giá trị hệ số phóng đại phương sai (VIF=Variance inflation factor) từ 1.062 đến 1.142 nhỏ hơn 10 (Bảng 4.14), (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008), nên kết luận tương quan giữa các biến độc lập này là khơng đáng kể, khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.

Vậy mơ hình hồi quy các nhân tố tác động đến tỷ lệ nợ của nhóm cơng ty này là: LEV = 89,293 – 1,098*ROA -0,487*FA – 0,086*LIQ

Mơ hình cho thấy tỷ lệ nợ của nhóm Cơng ty cổ phần nhà nước chiếm giữ từ 51% vốn điều lệ khi khơng có nhân tố tác động là 89,293. Khi lợi nhuận tăng lên 1% thì tỷ lệ nợ giảm 1,098*1% trong điều kiện các nhân tố khác khơng thay đổi. Địn bẩy hoạt động tăng lên 1% thì tỷ lệ nợ giảm 0,487*1% trong điều kiện các nhân tố khác khơng thay đổi. Tính thanh khoản tăng lên 1% thì tỷ lệ nợ giảm 0,0486*1% trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi.

Kiểm định hệ số hồi quy của từng biến nhằm kiểm tra mỗi biến băng 0 hay khác 0. Với mỗi biến, giả thiết H0: β1 = 0, tức là hệ số hồi quy của biến này bằng 0; giả thiết H1: β1 khác không, tức là hệ số hồi quy của biến này khác 0.

Kết quả (Bảng 4.16) cho kết qủa hệ số hồi quy β của các biến này đều có các mức ý nghĩa Sig nhỏ hơn 0,05 nên bác bỏ giả thiết H0 cho rằng hệ số hồi quy β của từng biến bằng 0, tức là chấp nhận giả thiết hệ số hồi quy của các biến ROA, FA, LIQ khác 0.

Bảng 4.16: Hệ số hồi quy và mức ý nghĩa của các biến giả thiết có liên quan:

bảng hệ số hồi quy

Model

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hoá Hệ số hồi quy chuẩn hoá T Sig. Thống kê đa công tuyến B Sai số chuẩn Beta Toleran ce VIF 1 (Constant) 85.395 3.116 27.402 .000 ROA -.805 .257 -.184 -3.133 .003 .941 1.062 FA -.713 .066 -.643 -10.857 .000 .927 1.079 LIQ -.080 .011 -.450 -7.384 .000 .875 1.142

Kiểm định độ phù hợp chung của mơ hình nhằm kiểm tra trường hợp tất cả các hệ số hồi quy của biến LIQ, ROA, FA đều bằng 0 tức là β1 = β2 =β3= 0. Giả thiết H0: β1 = β2 =β3= 0, tức là hệ số hồi quy của các biến LIQ, ROA, FA đều bằng 0; H1: có ít nhất một hệ số hồi quy yk khác 0. Kết quả kiểm định độ phụ hợp chung của mơ hình (Bảng 4.17) cho thấy giá trị sig rất nhỏ (nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%) nên bác bỏ H0: giả thiết tất

cả các hệ số hồi quy bằng 0 (ngoại trừ hằng số). Vậy ít nhất một hệ số hồi quy khác 0, tức là mơ hình có ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.17: Kết quả kiểm định độ phù hợp chung của mơ hình:

ANOVAb Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự do Bình phương trung bình F Sig. 1 Hồi quy 25992.237 3 8664.079 86.690 .000a Sai số phần dư 4697.347 47 99.944 Tổng 30689.584 50

Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: Trong trường hợp các biến độc lập có hiện tượng đa cộng tuyến, tức là các biến độc lập tương quan chặt chẽ với nhau. Nó cung cấp cho mơ hình những thơng tin rất giống nhau, khó tách ảnh hưởng của từng biến riêng lẻ. Để tránh diễn giải sai lệch kết quả hồi quy so với thực tế cần phải đánh giá, đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (agribank) (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)