Năng suất lao động 1.6 Cơng nghệ

Một phần của tài liệu Lý thuyết đầu tư quốc tế (Trang 26 - 28)

1.6. Cơng nghệ

Tích cực Tiêu cực

- Là một trong những tác động quan trọng nhất, là ưu điểm của FDI so với các hình thức đầu tư quốc tế khác

- FDI là kênh chính để các quốc gia đang phát triển tiếp cận cơng nghệ tiên tiến

- Hiệu ứng lan truyền gia tăng

mức độ khuếch tán công nghệ

- Các MNC thường chuyển giao các công nghệ cũ, cần quá nhiều vốn so với quy mô kinh tế tại các quốc gia nhận đầu tư

→ làm sai lệch phân bổ nguồn lực về vốn giữa các ngành nghề trong nền kinh tế và làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập

- Các quốc gia đi đầu tư chủ yếu muốn tận dụng nguồn

Mức độ lan truyền phụ thuộc vào:

- Khoảng cách công nghệ giữa bên đi và nhận chuyển giao (-) Hiệu ứng hấp thụ công nghệ của nước nhận đầu tư. Nếu khoảng cách công nghệ giữa nước đầu tư và nước nhận đầu tư lớn thì khó hấp thụ cơng nghệ (Tỷ lệ nghịch)

- Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành (+) Cạnh tranh cao giữa các DN cùng ngành

→ công nghệ phát triển càng nhanh để cạnh tranh tốt, thay đổi nhiều hơn

→ hấp thụ công nghệ tốt hơn

(Tỷ lệ thuận)

nguyên liệu nhân công giá rẻ → công nghệ cũ được chuyển giao sang nước nhận đầu tư,

biến các nước nhận đầu tư thành bãi rác công nghệ

- Sản phẩm từ chuyển giao công nghệ là quá phức tạp so với nhu cầu của các quốc gia đang phát triển. Ngồi ra, máy móc hiện đại có thể dẫn đến tình trạng thay thế con người

→ gia tăng thất nghiệp

- Quốc gia nhận đầu tư khơng có khả năng tiếp thu cơng nghệ nước ngồi một cách thích hợp

→ tác động tiêu cực tới tình trạng cơng ăn việc làm

→ lao động bị đào thải

- Chịu nhiều chi phí phát sinh khi muốn nhận chuyển giao công nghệ

Một phần của tài liệu Lý thuyết đầu tư quốc tế (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)