Giá trị hiện tại ròng NPV Ưu điểm

Một phần của tài liệu Lý thuyết đầu tư quốc tế (Trang 34 - 37)

- Khác biệt trong các dịng tiền sau thuế có thể do:

2. Giá trị hiện tại ròng NPV Ưu điểm

Ưu điểm

Đánh giá tất cả các dòng tiền: phản ánh được tất cả các dòng tiền qua các năm trong dự án (Xt).

Cân nhắc tới yếu tố giá trị thời gian của tiền: dòng tiền được chiết khấu về cùng 1 thời điểm ở hiện tại.

Điều chỉnh theo các yếu tố rủi ro: NPV có thể tùy chỉnh để

phản ánh chính xác các mối quan tâm và nhu cầu tài chính của cơng ty (tỷ lệ chiết khấu)

Có thể xếp hạng các dự án loại trừ lẫn nhau: so sánh được dự án nào có lợi nhuận cao hơn

● Đo lường giá trị gia tăng tuyệt đối của công ty → Luôn là phương pháp ưu tiên và phổ biến mất

● Nhược điểm

Thiếu chính xác, cơng thức tính giá trị hiện tại rịng NPV dựa trên các ước tính và phải giả định các con số quá nhiều nên tính chính xác của nó khơng cịn cao.

Phụ thuộc vào k, k là tỷ lệ chiết khấu nếu như k bị ảnh hưởng bởi thị trường thì nó sẽ bị thay đổi. Trong khi đó, mỗi năm tỷ lệ chiết khấu đều thay đổi mà NPV thì lại giả thuyết cố định chiết khấu.

Chỉ so sánh được các dự án cùng vịng đời, khơng so

sánh các dự án có vịng đời khác nhau 5 - 10 năm.

Khơng tính đến quy mơ của dự án: dự án có NPV cao

IRR và NPV

● NPV và IRR đều tính đến dịng tiền, giá trị thời gian của tiền, rủi ro của dòng tiền và cho thấy sự gia tăng giá trị của công ty. ● NPV cho thấy giá trị gia tăng tuyệt đối còn IRR cho thấy tỷ lệ

gia tăng tương đối.

● Khi đưa ra quyết định chấp nhận dự án, NPV và IRR thường cho kết quả giống nhau trừ các trường hợp:

Các dòng tiền khác thường

Các dự án loại trừ lẫn nhau

→ Bất cứ khi nào có mâu thuẫn giữa NPV và IRR → chọn NPV Một số yếu tố cần xem xét trong NPV

1. Đầu tư ban đầu: không chỉ bao gồm phần vốn yêu cầu để có thể bắt đầu dự án mà cịn bao gồm vốn lưu động trong cả quá trình khởi động dự án

2. Nhu cầu tiêu dùng: dự đoán nhu cầu tiêu dùng là bước cần thiết để có thể dự đốn chính xác sản lượng Tiêu thụ của sản phẩm được tạo ra từ dự án

3. Giá cả: là yếu tố quan trọng để dự đốn chính xác được các dịng tiền tương lai. Cách đơn giản nhất là chọn giá của các sản phẩm cạnh tranh tương đồng và phải khả thi đối với doanh nghiệp

4. Chi phí biến đổi: phụ thuộc vào số đơn vị của các yếu tố sử dụng trong sản xuất và chi phí trên từng đơn vị sản phẩm. Chi phí trên từng đơn vị sản phẩm có thể thay đổi theo tỷ lệ lạm phát. Số lượng sản phẩm phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng. 5. Chi phí cố định: chỉ phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát, không phụ

thuộc vào nhu cầu tiêu dùng

6. Vòng đời đự án: được xác định từ trước hoặc dự án được duy trì đến khi nào cịn sinh ra lợi nhuận

7. Giá trị thanh lý: nếu dự án còn tiếp tục sau giai đoạn đánh giá, giá trị thanh lý sẽ phản ánh giá trị của các dòng tiền tiếp sau tại thời điểm đánh giá. Giá trị thanh lý hòa vốn là giá trị thanh lý khiến NPV của dự án bằng khơng 0

8. Khấu hao dịng tiền: sẽ chịu ảnh hưởng trong một khoảng thời gian cho đến khi tài sản được khấu hao hoàn toàn. Khấu hao thường được xác định dựa trên các chuẩn mực kế toán tại quốc gia nhận đầu tư

9. Tỷ lệ chiết khấu: là tỷ lệ lợi nhuận yêu cầu của dự án, có thể bằng hoặc khác với chi phí vốn của MNC, của cơng ty con hoặc của dự án đầu tư

10. Hạn chế trong chu chuyển vốn tại nước nhận đầu tư:

ảnh hưởng trực Iếp tới dòng Iền mà MNC nhận được. Hoạt động chu chuyển vốn chịu tác động từ rủi ro chính trị và rủi ro quốc gia

11. Luật thuế

12. Tỷ giá: ảnh hưởng tới dòng Tiền khi quy đổi sang Tiền tệ khác. Rủi ro tỷ giá có thể được loại bỏ thơng qua các hợp đồng phái sinh nhưng gặp một số trở ngại như khó dự đốn chính xác dịng Tiền cần bảo hiểm và kỳ hạn bảo hiểm quá dài

CHỦ ĐỀ 8: Chuyển giá 1. Khái niệm

Là quá trình ấn định giá cả của hàng hóa và dịch vụ (trung gian và thành phẩm) cho các giao dịch mua bán chuyển giao giữa các chủ thể trong cùng một tập đoàn (giao dịch nội bộ/giao dịch liên kết).

Thường được coi như một thủ thuật mang tính hệ thống nhằm tránh hoặc trốn thuế.

Một số thủ thuật chuyển giá phổ biến

● Giao dịch chuyển giao hàng hóa nội bộ ● Định giá vốn đầu tư ban đầu

● Giao dịch tài trợ nội bộ

● Trả phí cung cấp dịch vụ nội bộ (tư vấn, mơi giới, thiết kế...) ● Trả phí cho tài sản sở hữu trí tuệ (Intellectual Property)

Một phần của tài liệu Lý thuyết đầu tư quốc tế (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)