Kỹ năng thích ứng trong học tập và cuộc sổng

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN một số kỹ NĂNG SỐNG của SINH VIÊN bậc đại học (Trang 27 - 32)

Đặc điểm tâm lý quan trọng nhất của lứa tuổi sinh viên là sự tự ý thức phát triển mạnh mẽ. Thành phần quan trọng nhất để tạo nên sự phát triển tự ý thức của sinh viên là năng lực tự đánh giá, thể hiện thái độ đối với bản thân. Sự tự đánh giá ấy ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả của hoạt động, đặc biệt là trong hoạt động học tập tại môi trường và cuộc sống đại học. Nhưng một điều cần lưu ý trong nhân cách của sinh viên trong giai đoạn này chính là sự tự đánh giá cịn mâu thuẫn và thậm chí thiếu thực tế. Chính từ sự so sánh thiếu thực tế và cứng nhắc này đã làm sinh viên, đặc biệt là sinh viên năm thứ nhất thiếu lòng tin ở bản thân, làm ảnh hưởng đến các hoạt động của bản thân, trong đó có hoạt động học tập. Trong giai đoạn này, người sinh viên phải đối mặt với những khó khăn nhất định cả về vật chất lẫn tinh thần. Sự thay đổi của môi trường, sự thay đổi của phương thức hoạt động... đòi hỏi người sinh viên phải giải quyết hiệu quả để có thể học tập tốt. Kỹ năng thích ứng trong học tập Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi cá nhân đều phải điều chỉnh chính mình cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh sống. Do vậy, kỹ năng thích ứng là vơ cùng cần thiết và là một kỹ năng sống không thể thiếu với cuộc đời mỗi người nói chung và nhất là trong mơi trường, điều kiện học tập mới ở bậc ĐH/CĐ của sinh viên năm 1 nói riêng. Kỹ năng thích ứng trong hoạt động học tập chính là khả năng ứng biến của sinh viên vào các hoạt động học tập bằng cách vận dụng những tri thức, kinhnghiệm, các thao tác phù hợp để đáp ứng những yêu cầu, đòi hỏi của mục đích, nhiệm vụ học tập. Kỹ năng thích ứng trong hoạt động học tập của sinh viên được thể hiện trên 3 bình diện:

* Về mặt nhận thức

Kỹ năng thích ứng trong hoạt động học tập của sinh viên biểu hiện trong nhận thức là:

- Hiểu, biết, nắm vững được mục đích của từng mơn học - Hiểu, biết, nắm vững

nội dung học tập

- Hiểu, biết, nắm vững phương pháp học tập ở Đại học

- Nhận thức đầy đủ về các điều kiện học tập (mối quan hệ với thầy cô, bạn bè,

điều kiện, phương tiện học tập...)

- Nhận thức đầy đủ về những khó khăn có và sẽ có trong hoạt động học tập * về mặt thái độ Kỹ năng thích ứng thể hiện trên bình diện thái độ là:

- Tích cực chủ động trong hoạt động học tập - Hứng thú với môn học

- Quan tâm đến việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng

28 8

- kỹ xảo - Nghiêm túc trong hoạt động học tập - Chủ động hòa nhập với các điều kiện học tập (mối quan hệ bạn bè/thầy cô, điều kiện/phương tiện học tập)

* về mặt hành vi Kỹ năng thích ứng trong hoạt động học tập biểu hiện ở hành

vi là:

- Biết vận dụng kiến thức mơn học vào giải quyết những tình huống cụ thể - Giải quyết tốt những vấn đề khó khăn nảy sinh trong hoạt động học tập

(Chẳng hạn như: thiết lập các mối quan hệ với thầy cơ/bạn bè/phịng đào

tạo để

hịa nhập và hợp tác; ln chủ động, tích cực để thích ứng với điều kiện “chưa

sẵn sàng”. Đó là: thay đổi tư duy của bản thân và có khả năng cải tạo những

hoạt động học tập phù hợp hơn.)

- Hình thành được những kỹ năng cần thiết trong học tập như: Lên kế hoạch và

sắp xếp thời gian để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ học tập; hình thành được

những tri thức nghề nghiệp; vận dụng linh hoạt được các phương pháp học

tập ở

* Kỹ năng hịa nhập và thích ứng của sinh viên năm nhất Chia tay bạn bè, thầy

cơ cũ cấp 3, và thậm chí chia tay ba mẹ, rời khỏi nơi mình đang sống để đi họcCao đẳng, Đại học ở một thành phố khác, tân sinh viên phải đương đầu với

nhiều thay đổi về tâm lý. Giai đoạn chuyển tiếp luôn luôn là những thời điểm

khó khăn nhất và gây nhiều sự lo sợ.

- Hịa nhập và thích ứng với mơi trường mới là một trong những vũ khí cần thiết nhất đối sinh viên năm đầu. Hịa nhập và thích ứng là kỹ năng chủ động

tìm hiểu về mơi trường mới, thiết lập quan hệ rộng rãi và tích cực tham gia họat

động để trở thành một nhân tố đắc lực. Nhiều sinh viên xa nhà trong năm đầu

đại học vừa nhớ nhà vừa cảm thấy lạc lõng, bỡ ngỡ giữa một môi trường

xa lạ,

dễ dàng rơi vào tình trạng chán nản, suy nghĩ tiêu cực và thậm chí là muốn bỏ

cuộc ngay khi cuộc hành trình vừa bắt đầu. Tầm quan trọng của sự hịa

nhập và

thích ứng là khi có nó sinh viên tạo ra cho mình một mơi trường thoải mái và

tinh thần lạc quan kích thích sự hiệu quả trong học tập.

- Hịa nhập và thích ứng trong suốt những năm đại học sẽ làm cho kinh nghiệm

đại học của bạn thêm phần ý nghĩa và đầy màu sắc khó qn. Một cơ bé

năm ba

đại học khi được hỏi về những kỹ năng cần thiết mà em đã học trong những

năm qua, trịn xoe mắt nhìn và suy nghĩ một hồi rồi trả lời: “Kỹ năng gì

nhỉ, em

có học gì đâu, ý chị là sự thơng minh hay nhanh nhẹn ư?” Những hiện tượng

như trên không phải là hiếm thấy. Nhiều sinh viên đi học một cách thụ

động chỉ

đến lớp học rồi về nhà, muốn lấy tấm bằng đại học để đi kiếm tiền nhưng kỹ

năng sống và nhận thức cịn rất non nớt. Hịa nhập và thích ứng giúp sinh viên

30 0

có cơ hội tham gia nhiều họat động thú vị, rèn luyện những kỹ năng thiết thực

khác, hồn thiện bản thân và có được cuộc sống đại học phong phú. - Hịa nhập

và thích ứng là vơ cùng cần thiết vì sự học hỏi trong cuộc sống khơng phải chỉ

từ sách vở thầy cơ mà cịn cả từ bạn bè và những người xung quanh. Bạn bè

không chỉ là nguồn chỗ dựa tinh thần q báu mà cịn là nơi bạn có thể

chia sẻ

kinh nghiệm và học hỏi nhiều điều mới trong một khơng khí thoải mái, gần gũi.

* Rèn luyện để thích ứng với thay đổi. "Kẻ chiến thắng khơng phải là kẻ mạnh nhất hay thơng minh nhất - mà là kẻ thích nghi nhanh nhất" - Charles Darwin

- Nhận biết được những yếu tố bị ảnh hưởng do sự thay đổi môi trường gây

ra -

Kỹ năng xây dựng và thiết lập mối quan hệ

- Những thói quen tích cực để rèn luyện kỹ năng thích ứng

- Kỹ thuật điều chỉnh mình và xoay sở ứng phó để có thể thích nghi với mơi trường mới nhanh chóng

- Thay đổi tư duy của bản thân và có khả năng cải tạo những hoạt động học tập

phù hợp hơn

- Thích ứng với văn hóa học đường và văn hóa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN một số kỹ NĂNG SỐNG của SINH VIÊN bậc đại học (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w