Con đường hình thành và pháttriển kỹ năng mềm trong trường đại học

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN một số kỹ NĂNG SỐNG của SINH VIÊN bậc đại học (Trang 40 - 47)

con người phải có KN hịa nhập để giải quyết thành công, hiệu quả các vấn đề của cộng đồng, dân tộc, quốc gia, khu vực. Thực tế cho thấy trong hoạt động XH, hoạt động nghề nghiệp, KNM giúp cho mỗi cá nhân có thể hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, phối hợp trong hoạt động để giải quyết các vấn đề do thực tiễn cuộc sống và thực tiễn lao động nghề nghiệp đặt ra, nhờ có KNM mà con người có khả năng hội nhập quốc tế và khu vực, hòa nhập với cộng đồng và tập thể để hoạt động thành công và hiệu quả giải quyết các vấn đề của quốc gia, dân tộc, cộng đồng, tập thể cũng như công việc của cá nhân. Sự phát triển nhanh của kinh tế tri thức và khoa học công nghệ dẫn tới sự lão hóa tri thức diễn ra với tốc độ ngày càng gia tăng và sự đào thải các sản phẩm lỗi thời ngày càng nhiều, địi hỏi người lao động phải có khả năng dịch chuyển nghề nghiệp, KN thích ứng, nhạy cảm, tự kiềm chế, thay đổi bản thân, thích ứng nhanh,.để đáp ứng với yêu cầu không ngừng thay đổi của nền kinh tế tri thức, khoa học công nghệ pháttriển. Trong nghiên cứu về "Vai trị của giáo dục đối với sự hình thành các KNM" các tác giả Greenberg A.D. và Nilssen A.H. đã đưa ra kết luận: Các nhà trường phải trang bị tốt hơn cho người học những kiến thức và KNM cần thiết để họ có thể sẵn sàng làm việc sau khi ra trường. Vì vậy, các chương trình phát triển KMN trong giáo dục nghề nghiệp cần tích hợp vào các chương trình dạy KN nghề nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu kép đó là tăng cường cho người học cơ hội học tập, chuẩn bị bước vào thế giới công việc bằng việc tạo cho họ đầu vào là những KN nghề nghiệp được đào tạo; đồng thời tăng tính hiệu quả và sự phù hợp của người học với các KN nghề được đào tạo (đáp ứng thị trường lao động, mong muốn của cá nhân về sự thăng tiến, thu nhập...). Như vậy, hình thành và phát triển KNM cho sinh viên là đáp ứng yêu cầu khách quan của xã hội và nghề nghiệp của người tốt nghiệp trình độ đại học.

5. Con đường hình thành và phát triển kỹ năng mềm trong trường đạihọc học

Quá trình hình thành và phát triển KNM cho sinh viên đại học quá những hoạt động sau:

a) Thông qua hoạt động dạy học:

40 0

Hoạt động dạy học là hoạt động cơ bản và quan trọng của nhà trường. Hoạt động dạy học có tổ chức sư phạm đặc biệt. Với vai trị của GV trong dạy học là tổ chức, điều khiển làm cho người học tự giác, tích cực, chủ động, tự điều khiển hoạt động nhận thức để tìm tịi, khám phá tri thức, hình thành và phát triển KN. Tổ chức dạy học GV lồng ghép phát triển KNM cho SV vào các bài học, mơn học; q trình tổ chức dạy học sử dụng các hình thức hoạt động (thảo luận nhóm, seminar chuyên đề, bài tập tình huống...), các phương pháp dạy học tương tác tạo môi trường thuận lợi để SV thực hành trải nghiệm và rèn luyện KN (KN chuyên môn, KNM). Phát triển KNM cho SV thông qua hoạt động dạy học là con đường cơ bản, quyết định việc hình thành và phát triển KNM cho SV.

Tổ chức lớp ngoại khóa về rèn luyện các KNM gắn với môn học, chuyên ngành ĐT. Nội dung được thiết kế theo chủ đề và được tổ chức hoạt động tương tác, tích cực tạo điều kiện cho SV được hoạt động trong môi trường thuận lợi để rèn luyện và phát triển KNM. Đoàn thanh niên, Hội SV tổ chức các hoạt động: Văn nghệ, thể thao; CLB SV (SV thanh lịch; tình bạn; nghệthuật, kinh doanh, hùng biện, kế toán, Tiếng Anh.. ,).Tham gia các hoạt động

của Đoàn thanh niên, Hội SV tổ chức SV được phát huy khả năng, tố chất cá nhân; tự điều chỉnh nhận thức, hành vi; trao đổi kinh nghiệm; phát huy mặt tích cực; ngăn chặn, sửa chữa các biểu hiện tiêu cực, lạc hậu; kích thích tính chủ động, sáng tạo và tự tin thể hiện mình trong mọi tình huống. Phát triển KNM cho SV thơng qua tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp là con đường quan trọng giúp SV trải nghiệm, rèn luyện và phát triển KNM.

c) Thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm lao động nghề nghiệp

Các hoạt động trải nghiệm lao động nghề nghiệp được tổ chức đảm bảo các yêu cầu sư phạm là cơ hội tốt để SV tiếp cận với môi trường làm việc thực tế; vận dụng thực hành các KN (KN cứng, KNM), đồng thời học hỏi những kinh nghiệm, hình thành những KN mới trong lao động nghề nghiệp. Sự trải nghiệm lao động nghề nghiệp sẽ giúp SV củng cố kiến thức, thực hành KN, có những thao tác phù hợp để hồn thiện các KN (KN nghề nghiệp, KNM).

d) Thông qua tổ chức hoạt động cộng đồng, xã hội

Ngày nay, SV không chỉ vận dụng những KNM vào cơng việc và cuộc sống của riêng họ, mà cịn chia sẻ với cộng đồng, XH. Trong các hoạt động cộng đồng, xã hội SV được trải nghiệm KNM thông qua công việc vận dụng những KNM để giải quyết vấn đề xảy ra trong thực tiễn, đồng thời thơng qua đó khám phá những khả năng tiềm ẩn của chính mình và phát triển KN mới. Vì vậy, tổ chức các hoạt động xã hội giúp cho SV được trải nghiệm và phát triển KNS, trong đó có KNM.

e) Thơng qua hoạt động tự rèn luyện của sinh viên

Tính tích cực, tự giác rèn luyện của SV là yếu tố quyết định kết quả rèn luyện KNM của SV. Tự giác tích cực thực hiện nhiệm vụ cá nhân, tham gia hoạt động nhóm, cộng đồng XH là yếu tố giúp SV ngày càng hoàn thiện KNM. Trong quá trình giảng dạy, rèn luyện nghề nghiệp, GV cần đưa ra những định hướng, chỉ dẫn để SV tự rèn luyện, tự trải nghiệm cuộc sống,

42 2

Các kỹ năng mềm cần có đối với sinh viên đại học Tại Mỹ, Bộ Lao động Mỹ (The U.S Department of Labor) cùng Hiệp hội Đào tạo và Phát triển Mỹ (The American Society of Training and Development) gần đây đã thực hiện một cuộcnghiên cứu về các kỹ năng cơ bản trong công việc. Kết luận được đưa ra là có

13 kỹ năng cơ bản cần thiết đê thành công trong công việc:

1.

Kỹ năng học và tự học (learning to learn) 2.

Kỹ năng lắng nghe (Listening skills) 3.

Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills) 4.

Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills) 5.

Kỹ năng tư duy sáng tao (Creative thinking skills) 6.

Kỹ năng quán lý bản thân và tinh thần tụ - tôn (Self esteem) 7.

Kỹ năng đăt mục tiêu/ tao đông lực làm viêc (Goal setting/ motivation skills) 9.

Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiêp (Personal and career development skills) 10.

Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tao lâp quan hê (Interpersonal skills) 11.

Kỹ năng làm viêc đồng đôi (Teamwork) 12.

Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills) 13.

Kỹ năng tổ chức công viêc hiêu qua (OrganiĩMtional effectiveness) 14.

Kỹ năng lãnh đao bản thân (Leadership skills)

Năm 1989, Bộ Lao động Mỹ cũng đã thành lập một ủy ban Thư ký về Rèn luyện các Kỹ năng cần thiết (The Secretary’s Commission on Achieving Necessary Skills - SCANS). Thành viên của ủy ban này đến từ nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, kinh doanh, doanh nhân, người lao động, cơng chức... nhằm mục đích “thúc đẩy nền kinh tế bằng nguồn lao động kỹ năng cao và công việc thu nhập cao”. Tại Úc, Hội đồng Kinh doanh úc (The Business Council of Australia - BCA) và Phòng thương mại và công nghiệp úc (the Australian Chamber of Commerce and Industry - ACCI) với sự bảo trợ của Bộ Giáo dục, Đào tạo và Khoa học (the Department of Education, Science and Training - DEST) và Hội đồng giáo dục quốc gia Úc (the Australian National Training Authority - ANTA) đã xuất bản cuốn “Kỳ năng hành nghề cho tương lai” (năm 2002). Cuốn sách cho thấy các kỹ năng và kiến thức mà người sử dụng lao động yêu cầu bắt buộc phải có. Kỹ năng hành nghề (employability skills) là các kỹ năng cần thiết khơng chỉ để có được việc làm mà cịn để tiến bộ trong tổ chức thông qua việc phát huy tiềm năng cá nhân và đóng góp vào định hướng chiến lược của tô chức. Các kỹ năng hành nghề bao gồm có 8 kỹ năng như sau:

1.

Kỹ năng giao tiếp (Communication skills) 2.

Kỹ năng làm viêc đồng đôi (Teamwork skills)

44 4

3.

4.

Kỹ năng sáng tao và mao hiếm (Initiative and enterprise skills) 5.

Kỹ năng lâp kế hoạch và tô chức công viêc (Planning and organising skills) 6.

Kỹ năng quản lý bản thân (Self-management skills) 7.

Kỹ năng học tâp (Learning skills) 8.

Kỹ năng cơng nghê (Technology skills)

Chính phủ Canada cũng có một bộ phụ trách về việc phát triến kỹ năng cho người lao động. Bộ Phát triển Nguồn Nhân lực và Kỳ năng Canada (Human Resources and Skills Development Canada - HRSDC) có nhiệm vụ xây dựng nguồn nhân lực mạnh và có năng lực cạnh tranh, giúp người Canada nâng cao năng lực ra quyết định và năng suất làm việc để nâng cao chất lượng cuộc sống. Bộ này cũng có những nghiên cứu đe đưa ra danh sách các kỳ năng cần thiết đối với người lao động. Con ference Board of Canada là một tổ chức phi lợi nhuận của Canada dành riêng cho nghiên cứu và phân tích các xu hướng kinh tế, cũng như năng lực hoạt động các tổ chức và các vấn đề chính sách cơng cộng. Tổ chức này cũng đã có nghiên cứu và đưa ra danh sách các kỹ năng hành nghề cho thế kỷ 21 (Employability Skills 2000+) bao gồm các kỹ năng như:

1.

Kỹ năng giao tiếp (Communication) 2.

Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving) 3.

Kỹ năng tư duy và hành vi tích cực (Positive attitudes and behaviours) 4.

Kỹ năng thích ứng (Adaptability) 5.

Kỹ năng làm viêc với con người (Working with others) 6.

Kỹ năng nghiên ứu khoa học, cơng nghê và tốn (Science, technology and mathematics

skills)

Cơ quan chứng nhận chương trình và tiêu chuẩn (Qualification and Curriculum Authority) cũng đưa ra danh sách các kỹ năng quan trọng bao gồm:

1.

Kỹ năng tính tốn (Application of number) 2.

Kỹ năng giao tiếp (Communication) 3.

Kỹ năng tự học và nâng cao năng lực cá nhân (Improving own learning and performance)

4.

Kỹ năng sử dụng công nghê thông tin và truyền thông (Information and communication technology)

5.

Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving) 6.

Kỹ năng làm viêc với con người (Working with others)

46 6

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN một số kỹ NĂNG SỐNG của SINH VIÊN bậc đại học (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w