Kỹ năng thuyết trình

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN một số kỹ NĂNG SỐNG của SINH VIÊN bậc đại học (Trang 32 - 35)

Kỹ năng thuyết trình là khả năng trình bày, truyền đạt thông tin một cách rõ ràng, thu hút và thuyết phục nhằm đạt mục tiêu đề ra.

* Các mục tiêu cơ bản của một bài thuyết trình tốt - Khơng làm mất thời gian của người nghe - Hiểu người nghe là ai và tại sao họ tới đây - Cấu trúc tốt bài thuyết trình

- Thực hiện bài thuyết trình lơi cuốn và hấp dẫn

- Nhấn mạnh những điểm quan trọng trong thông điệp của bạn - Tạo lập được mối quan hệ thân thiện với người nghe

* Cấu trúc một bài thuyết trình a. Phần mở đầu

- Thu hút sự chú ý của ngưới nghe - Tóm lược các nội dung liên quan b. Phần chính với các nội dung

- Vấn đề cần giải quyết, yêu cầu công việc ... - Ý tưởng và giải pháp

- Cung cấp bằng chứng

- Lợi ích khi áp dụng giải pháp

- Chương trình hành động/các việc làm cụ thể c. Phần kết - Tóm tắt - Kết luận cuối cùng * Phương pháp thuyết trình hiệu quả - Thư giãn

32 2

Bạn khơng thể bắt đầu thuyết trình nếu lo lắng đến nỗi ướt đẫm mồ hơi hoặc nói lắp bắp hay khơng thể nhìn thẳng được. Thay vào đó, hãy nghỉ ngơi ít nhất vài tiếng trước khi thuyết trình, bạn cũng có thể uống trà hoặc đi dạo hay đơn giản là ngồi yên tĩnh tại chỗ. Nếu bạn muốn cảm thấy thoải mái, trước đó bạn cần phải chuẩn bị tốt. Bạn sẽ khó lịng nào thư giãn nếu chỉ vừa hồn thiện bàithuyết trình vài phút trước khi trình bày. Hãy ghi nhớ rằng bạn càng thư giãn, bạn càng dễ kết nối với khán giả và thuyết trình trơi chảy hơn.

- Toát ra sự tự tin

Một trong những phương pháp để cải thiện kỹ năng thuyết trình đó là chú ý rèn luyện phong thái tự tin. Phong thái tự tin sẽ gây ấn tượng rất tốt, thậm chí ngay cả trước khi bạn bắt đầu nói. Nếu bạn trơng tự tin và tin tưởng vào những gì mình nói, khán giả cũng sẽ có thể đặt sự tin tưởng vào bạn. Vì vậy, hãy có phong thái chững chạc, nở nụ cười và giao tiếp bằng mắt với khán giả để cho thấy bạn không hề sợ hãi và hiểu rõ những gì mình nói. Thậm chí dù bạn khơng cảm thấy thực sự tự tin thì tỏ ra cảm giác tự tin cũng sẽ giúp bạn nhẹ nhõm và dễ khiến người khác tin bạn hơn.

- Mở đầu ấn tượng

Nếu bạn thu hút được khán giả ngay từ đầu, họ sẽ có khả năng dõi theo bạn cho đến hết bài thuyết trình. Bạn có thể bắt đầu bằng một câu chuyện gây sốc hoặc hài hước hay giai thoại hấp dẫn và những trích dẫn truyền cảm hứng. Dù bạn bắt đầu như pg. 153 thế nào, hãy chắc chắn là nó thuận lợi cho bài thuyết trình của bạn và khơng chỉ có giá trị giải trí.

- Trình bày lưu lốt

Đó là chía khóa giúp cải thiện bài thuyết trình của bạn. Hãy tập trung nói một cách rõ ràng và chậm rãi, đủ lớn để mọi người có thể nghe thấy bạn. Biểu hiện của bạn cũng cần phù hợp với ngôn từ bạn sử dụng và mọi người sẽ có khả năng kết nối với bạn và hiểu rõ nội dung hơn.

- Đi vào cụ thể

Nếu bạn muốn trình bày rõ quan điểm, bạn cần sử dụng những câu chuyện, giai thoại, thống kê và sự kiện để hỗ trợ những ý tưởng của mình. Sử dụng những câu chuyện là một cách tuyệt vời để tạo lập những kết nối giữa người với người và minh họa những quan điểm một cách hiệu quả.

- Kết nối tự nhiên

Kết nối với khán giả thông qua cảm xúc của bạn. Khơng ai thích một diễn giả nhàm chán. Vì thế hãy truyền tải thông điệp của bạn thông qua cử chỉ, biến đổi giọng nói phù hợp như khi bạn nói chuyện một đối một, thể hiện khiếu hài hước và không ngại thất bại. Quá trình kết nối tự nhiên, thoải mái cũng là một kỹ

năng thuyết trình được chú ý vì nó có ảnh hưởng rất lớn đến q trình truyền đạt trong buổi thuyết trình.

- Nhắc lại những điểm quan trọng

34 4

Mặc dù tất cả nội dung trong bài thuyết trình của bạn đều quan trọng nhưng chắc chắn bạn phải có một vài ý chính muốn truyền tải đến khán giả. Bạn có thể nhắc lại với khán giả những điểm quan trọng bằng cách nhấn mạnh và lặp lại những điểm đó. Điều đó giúp khán giả nhận thấy những điểm này quan trọng hơn nội dung khác.

- Giải đáp thắc mắc

Để lại khoảng thời gian gần cuối để thực hiện mục giải đáp thắc mắc. Có phần đặt câu hỏi và trả lời có thể giúp khán giả của bạn hiểu rõ thêm về nội dung bài thuyết trình của bạn.

- Kết thúc ấn tượng Kết thúc bài thuyết trình của mình một cách ấn tượng và

chắc chắn. Đừng để buổi thuyết trình của bạn giảm nhiệt dần hoặc kết thúc khi

khán giả đang tỏ ra buồn chán. Hãy đưa ra kết luận chắc chắn và tiếp tục

gắn kết

với khán giả trong khi nhấn mạnh những điểm quan trọng nhất trong bài thuyết

trình

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN một số kỹ NĂNG SỐNG của SINH VIÊN bậc đại học (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w