2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH NNMTV Sách Hà Nội ························
2.1.2.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức ·················································································
Ghi chú:
Sơ đồ 2.1 Nguồn: Phòng Nhân sự - Bộ máy tổ chức của Công ty Sách Hà
Nội Quan hệ chỉ đạo CHỦ TỊCH CÔNG TY GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH TỔNG GIÁM ĐỐC PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC SX -ĐTPT PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH PHÒNG KẾ HOẠCH TÀI VỤ PHÒNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU PHÒNG XUẤT BẢN PHẨM BỘ PHẬN TỔNG HỢP ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC
- ĐƠN VỊ LIÊN DOANH- GĨP VỐN
- CƠNG TY CON PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC KD - TT
41
Ở các bộ phận gồm có các trưởng phịng chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động của bộ phận mình, đồng thời thực hiện các chức năng theo ủy quyền của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc của Tổng công ty điều hành.
Tổng công ty Sách Hà Nội sở hữu 100% vốn nhà nước nên công ty chịu sự
điều tiết về nguồn lực bởi Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Ủy ban cũng có
quyền quyết định bổ nhiệm hay miễn nhiệm các thành viên của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc của công ty.
2.1.3 Cơ cầu tổ chức và công tác kế tốn tại cơng ty 2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy kế tốn
Ghi chú:
Sơ đồ 2.2 Nguồn: Phịng Kế Tốn - Bộ Máy kế tốn của Cơng ty Sách Hà Nội GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH TRƯỞNG PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN TRƯỜNG Bộ phận kế tốn đơn vị trực thuộc Bộ phận kế tốn cơng ty con Quan hệ chỉ đạo Kế toán kho & TSCĐ Kế toán thuế Kế toán thanh toán Kế toán tổng hợp Kế toán ngân hàng
Bộ máy kế tốn của cơng ty được phân làm hai cấp, gồm cấp Công ty và
đơn vị trực thuộc.
a) Cấp công ty:
Kế tốn trưởng cơng ty
Trợ lý kế tốn trưởng cơng ty
Kế toán tổng hợp
Kế toán kho và TSCĐ
Kế toán thuế
Kế toán thanh toán
Kế tốn ngân hàng
¾ Nhiệm vụ kế tốn ở cơng ty:
Theo dõi, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty.
Theo dõi, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến mối quan hệ giữa công ty và các đơn vị trực thuộc, cơng ty con (góp vốn, cho vay vốn, phải thu, phải trả,,…).
Lập báo cáo tài chính tồn cơng ty. b) Cấp đơn vị trực thuộc:
Kế toán trưởng các đơn vị cơ sở
Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toán
Kế toán các phần hành
¾ Nhiệm vụ kế tốn ở đơn vị trực thuộc
Theo dõi, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở đơn vị trực thuộc.
Lập báo cáo tài chính ở đơn vị trực thuộc
2.1.3.2 Đặc điểm cơng tác kế tốn:
Tại công ty mẹ và hai đơn vị trực thuộc:
43
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 hằng năm và kết thúc vào ngày
31/12 cùng năm đó.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ). - Hình thức kế tốn áp dụng: Chứng từ ghi sổ.
- Chế độ kế tốn áp dụng: Cơng ty áp dụng kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/QĐ- BTC ngày 20.03.2006; các qui định, chuẩn mực kế tốn
Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành và các văn bản sửa đổi bổ sung hướng dẫn kèm theo. Các quy định này có thể có một số điểm khác biệt quan trọng so với các chuẩn mực báo cáo tài chính Quốc tế, các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán được thừa nhận tại nước của người đọc báo cáo nằm ngoài phạm vi Việt Nam. Theo đó, các báo cáo tài chính kèm theo khơng nhằm mục đích phản ánh tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ phù hợp với các
nguyên tắc và thơng lệ kế tốn tại các quốc gia và phạm vi ngồi Việt Nam.
b. Các chính sách kế toán cơ bản:
- Các khoản tiền và các khoản tương đương tiền:
Tiền là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tồn bộ số tiền hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển.
Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán. (VNĐ).
- Hàng tồn kho:
Hàng tồn kho được ghi nhận theo phương pháp giá gốc. Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho tại Cơng ty Sách Hà Nội và Nhà In Hà Nội được tính theo
phương pháp bình qn gia quyền, ở chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh được đánh giá theo phương pháp nhập trước xuất trước. Kế toán hàng tồn kho được thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Các khoản phải thu khách hàng được ghi nhận theo hóa đơn, chứng từ và việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa mà chưa được khách hàng thanh toán tiền.
- Tài sản cố định hữu hình:
Nguyên giá tài sản cố định bao gồm giá mua và những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào hoạt động như dự kiến. Các chi phí mua sắm,
nâng cấp và đổi mới tài sản cố định được phản ánh vào ngun giá. Chi phí bảo
trì, sửa chữa tài sản cố định hữu hình được tính vào Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh. Khi tài sản cố định được bán hay thanh lý, nguyên giá và giá trị hao mịn lũy kế được xóa sổ và bất kỳ các khoản lãi lỗ phát sinh do thanh lý tài sản đều
được hạch toán vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp đường thẳng trong suốt thời gian hữu dụng ước tính của các tài sản phù hợp với Thông tư 203/2009/TT-
BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài Chính. Chi tiết tỷ lệ khấu hao như sau:
0B
Loại tài sản 1B% khấu hao/năm
2B Năm nay 3B Nhà xưởng, vật kiến trúc 4B4% - 10% 5B Máy móc, thiết bị 6B10% -14% 7B
Phương tiện vận tải 8B15% - 20%
9B
Thiết bị văn phòng 10B20%
11B
Tài sản cố định khác 12B20%
- Thuế:
Công ty áp dụng tính thuế các loại theo qui định hiện hành tại Việt Nam. Năm 2010, Cơng ty có lãi nhưng sau khi loại trừ thu nhập không chịu thuế (thu nhập từ cổ tức và lợi nhuận được chia) Công ty không phải nộp thuế TNDN.
Các báo cáo thuế của Công ty sẽ chịu sự kiểm tra của cơ quan thuế.
45
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng các đồng tiền khác với Việt Nam Đồng (“VND”) được quy đổi sang VND theo tỷ giá tại ngày phát sinh nghiệp vụ.
Theo thông tư số 201/2009/TT-BTC ngày 15/10/2009 và có hiệu lực từ ngày 01/12/2009 của Bộ Tài Chính hướng dẫn xử lý các tài khoản chênh lệch tỷ giá trong doanh nghiệp, chênh lệch tỷ giá của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ
được phản ánh vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Các tài sản bằng tiền và
công nợ phản ánh bằng đồng tiền khác với VND được quy đổi sang VND theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại ngày kết thúc năm tài chính. Chênh lệch tỷ giá do
đánh giá lại số dư của khoản mục tiền và công nợ ngắn hạn (một năm trở xuống)
sẽ được phản ánh vào Bảng cân đối kế tốn. Cịn chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư của khoản công nợ dài hạn (trên một năm) sẽ được phản ánh vào Báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh.
Tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại ngày 31/12/2010 là 18.932 VND/USD.
- Ghi nhận doanh thu:
Doanh thu bán hàng hóa được ghi nhận khi hàng đã chuyển giao quyền sở hữu và người mua chấp thuận thanh toán. Doanh thu dịch vụ được ghi nhận khi
dịch vụ đã hồn thành và người mua chấp nhận thanh tốn.
Lãi tiền gửi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất từng kỳ. Cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận khi Công ty được quyền nhận cổ tức hoặc lợi nhuận từ việc góp vốn.
Tại cơng ty con (Cơng ty CP Văn Hóa Và Vật Phẩm Hà Nội):
a. Nguyên tắc kế toán:
- Kỳ kế toán năm: (Bắt đầu từ ngày 01/01/2010 kết thúc vào ngày
31/12/2010).
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán Việt Nam: Việt Nam đồng.
- Chế độ kế tốn áp dụng: Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn Việt Nam. Báo
cáo tài chính được lập theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
b. Các chính sách kế tốn cơ bản:
- Các khoản tiền và các khoản tương đương tiền:
Tiền là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số tiền hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển.
Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán. (VNĐ).
- Hàng tồn kho:
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc (giá gốc hàng tồn kho gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí khác có liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái
hiện tại).
Giá trị hàng xuất kho trong kỳ được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Đơn vị lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo thông tư số 107/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001.
- Nguyên tắc ghi nhận và khấu khao TSCĐ (hữu hình, vơ hình, thuê tài chính):
Được tn thủ theo chuẩn mực kế tốn số 03 – Tài sản cố định hữu hình.
Phương pháp khấu hao TSCĐ (hữu hình, vơ hình, th tài chính): Kế tốn TSCĐ được phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đơn vị áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng đối với TSCĐ hữu hình.
- Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay:
Ngun tắc ghi nhận chi phí đi vay: Được ghi nhận theo thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003 hướng dẫn chuẩn mực số 16 – Chi phí lãi vay
47
ban hành theo quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ tài
chính.
Tỷ lệ vốn hóa được sử dụng để xác định chi phí đi vay được vốn hóa trong kỳ:
Đơn vị thực hiện vốn hóa chi phí đi vay theo từng khoản vay riêng biệt.
- Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí khác:
Chi phí trả trước: Đối với khoản chi phí trả trước phát sinh trong từng hoạt động sản xuất kinh doanh nào của đơn vị thì được tập hợp và phân bổ cho từng
khoản mục sản xuất kinh doanh nào đó.
Phương pháp phân bổ chi phí trả trước: Phân bổ theo tiến độ của từng khoản mục sản xuất kinh doanh.
- Ghi nhận doanh thu:
Doanh tu bán hàng: Được ghi nhận theo đoạn 11; 12; 13; 14 và 15 của mục doanh thu theo chuẩn mực KT.
Doanh thu cung cấp dịch vụ: Được ghi nhận theo đoạn 24; 25; 26; 27; 28; và
29 của mục doanh thu bán hàng thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 06/10/2002 hướng dẵn chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác ban hành kèm theo Quyết định số 149/2001/QQĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ tài chính.
- Ghi nhận chi phí tài chính: Chi phí tài chính được phát sinh cho hoạt động sản
xuất kinh doanh nào thì được phân bổ trực tiếp cho hoạt động SXKD đó.
- Ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại:
Được ghi nhận theo chuẩn mực số 17 ban hành và công bố theo quyết định số
12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
2.2 Thực trạng lập và trình bày báo cáo tài chính tại Cơng ty Sách Hà Nội
Công ty chỉ hợp nhất báo cáo tài chính của Cơng ty mẹ _ Cơng ty Sách Hà Nội và hai đơn vị trực thuộc _ Nhà In Hà Nội và Chi Nhánh Công ty Sách Hà Nội.
Công ty cổ phần Mỹ thuật và Vật phẩm Văn Hóa là Cơng ty con chịu sự kiểm sốt của Công ty Sách Hà Nội, chiếm 51% vốn nhà nước nhưng không được Công ty thực hiện việc hợp nhất theo qui định khi lập báo cáo tài chính hợp nhất.
2.2.1 Trình tự hợp nhất
- Cộng ngang từng chỉ tiêu thuộc BCĐKT và báo cáo KQHĐKD của công ty mẹ và các công ty con trong tập đoàn.
- Lập bảng tổng hợp cộng hợp các chỉ tiêu hợp nhất
- Lập BCTC HN căn cứ vào bảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất.
2.2.2 Phương pháp lập báo cáo tài chính hợp nhất
Cơng ty Sách Hà Nội lập báo cáo tài chính hằng năm theo quy định của pháp luật trong thời hạn 90 ngày kể từ khi kết thúc mỗi năm tài chính, phải nộp báo cáo tài chính năm đã được hội đồng quản trị thông qua cho cơ quan thuế có thẩm quyền.
Việc lập BCTCHN tại Cơng ty Sách Hà Nội được kế toán tham khảo, nghiên cứu và thực hiện theo 7 bước được hướng dẫn theo Thông tư 161/2007/TT-BTC. Tuy nhiên do hạn chế về chuyên môn liên quan đến vấn đề hợp nhất nên việc điều chỉnh loại trừ các giao dịch nội bộ chưa thực hiện được.
Chính vì ngun nhân chưa thực hiện được các bút toán điều chỉnh, loại trừ nên việc hợp nhất Công ty Cổ Phần Mỹ Thuật Và Vật Phẩm Văn Hóa vào tập
đồn chưa được thực hiện. Công ty mẹ chỉ thể hiện 51% số vốn đầu tư tại Công ty
Cổ Phần Mỹ Thuật Và Vật Phẩm Văn Hóa ở Báo cáo riêng của Cơng ty mẹ.
Công ty Sách Hà Nội lập báo cáo tài chính hợp nhất bằng cách cộng hợp các chỉ tiêu tương ứng trong các báo cáo tài chính của Cơng ty mẹ và hai Công ty trực thuộc (Chi Nhánh Công ty Sách Hà Nội và Nhà In Hà Nội), báo cáo này mới chỉ là báo cáo tổng hợp chưa hợp nhất được số liệu Công ty Cổ Phần Mỹ Thuật Và Vật Phẩm Văn Hóa Hà Nội.
Tại các đơn vị trong Tập đồn có phát sinh các giao dịch nội bộ như bán hàng hóa, vay, nợ phải thu phải trả, …..nhưng kế tốn cơng ty chưa thực hiện được bút toán điều chỉnh, loại trừ khi hợp nhất báo cáo tài chính.
49
Cơng ty không thực hiện việc loại trừ các giao dịch nội bộ hay thực hiện các bút toán điều chỉnh. Điều này sẽ không phản ánh đúng các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính hợp nhất của tồn tập đồn.
Từ những bút tốn giao dịch nội bộ tại Cơng ty trong năm 2010 sau đây ta thấy những ảnh hưởng của việc khơng thực hiện các bút tốn loại trừ, điều chỉnh khi lập báo cáo tài chính hợp nhất theo quy định.
Các bút toán giao dịch nội bộ
(1) Ngày 20/02/2010 Chi Nhánh Công ty Sách Hà Nội bán cho Công ty Sách Hà Nội hóa đơn 1356 với giá 400 triệu đồng, giá vốn tính theo phương pháp nhập trước xuất trước của lơ hàng này là 378 triệu đồng. Mặt hàng không chịu thuế
GTGT.
- Công ty Sách Hà Nội định khoản:
Nợ TK 156 : 400.000.000
Có TK 336 : 400.000.000
- Chi nhánh Công ty Sách Hà Nội định khoản:
a/ Nợ TK 136 : 400.000.000
Có TK 512 : 400.000.000
b/ Nợ TK 632 : 378.000.000
Có TK 156 : 378.000.000
(2) Ngày 14/09/2010 Chi Nhánh Công ty Sách Hà Nội bán cho Công ty Công ty Sách Hà Nội hóa đơn 1574 với giá 350 triệu đồng, giá vốn tính theo phương
pháp nhập trước xuất trước của lô hàng này là 327 triệu đồng. Mặt hàng không
chịu thuế GTGT.
- Công ty Sách Hà Nội định khoản:
Nợ TK 156 : 350.000.000
Có TK 336 : 350.000.000
- Chi nhánh Công ty Sách Hà Nội định khoản: