3.2 Giải pháp hoàn thiện trình tự và phương pháp lập báo cáo tài chính hợp nhất tạ
3.2.2 Giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện trình tự và phương pháp lập báo cáo tà
đúng theo qui định hiện hành như thông tư 161/2007-BTC, quyết định
234/2003/QĐ-BTC, VAS 25.
Tuy nhiên, chuẩn mực kế tốn Việt Nam cịn tồn tại một số hạn chế vì vậy cần tham khảo thêm để vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế số 27 (IAS 27) nhằm khắc phục một số hạn chế còn tồn tại này.
3.2.2 Giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện trình tự và phương pháp lập báo cáo tài chính hợp nhất tại cơng ty chính hợp nhất tại cơng ty
So sánh với chuẩn mực kế toán quốc tế
VAS 25 IAS 27
‐ Chỉ trình bày BCTC HN theo phương pháp giá gốc.
‐ Việc lập báo cáo tài chính hợp nhất chỉ bắt buộc đối với báo cáo năm, các báo cáo giữa niên độ chỉ mang tính khuyến khích.
‐ Lợi thế thương mại có thể được ghi nhận vào chi phí tồn bộ hoặc phân bổ dần nhưng không quá 10 năm.
‐ Báo cáo tài chính hợp nhất và hạch tốn các khoản đầu tư vào cơng ty con có quy định: Nếu cơng ty mẹ đồng thời là công ty con bị một công ty khác sở hữu toàn bộ hoặc gần như toàn bộ và
được các cổ đơng thiểu số trong cơng
ty chấp thuận thì cơng ty mẹ này không
- BCTC HN được trình bày theo hai phương pháp: vốn chủ sở hữu và giá gốc.
‐ Bắt buộc lập báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính tạm thời giữa niên độ.
‐ Lợi thế thương mại được áp dụng phương pháp đánh giá giảm dần.
‐ Báo cáo tài chính hợp nhất và kế tốn các khoản đầu tư vào cơng ty con: “Cơng ty mẹ cần trình bày các báo cáo tài chính hợp nhất như thể cả tập đồn là một cơng ty duy nhất. Một công ty con chịu sự sở hữu tồn phần hoặc một cơng ty gần như chịu
phải lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất.
‐ Các giao dịch nội bộ tập đoàn phải
được loại trừ hoàn toàn.
‐ Các BCTC của công ty con và công ty mẹ sử dụng để hợp nhất phải được lập cho cùng một kỳ kế tốn.
sự sở hữu tồn phần thì khơng cần trình bày BCTC HN”.
‐ Các giao dịch nội bộ tập đoàn phải
được loại trừ hoàn toàn.
‐ Các BCTC của công ty con và công ty mẹ sử dụng để hợp nhất phải được lập cho cùng một kỳ kế tốn.
Xem xét tính hợp lý, hạn chế của VAS 25 và thơng tư 161/2007-BTC
- Tính hợp lý của VAS 25 và thông tư 161/2007-BTC:
VAS 25 đã đưa ra một số nội dung cần thiết cho việc lập báo cáo tài chính
hợp nhất cho các tập đồn hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ – cơng ty con như
mục đích, trách nhiệm lập BCTC HN, phạm vi áp dụng, nguyên tắc lập và trình bày BCTC HN, trình tự hợp nhất báo cáo tài chính,… giúp cho các cơng ty mẹ xác
định được quyền kiểm soát, quyền biểu quyết đối với các cơng ty con, đồng thời
giúp cho tập đồn xác định được các đơn vị thành viên nào cần phải hợp nhất vào
BCTC HN của tập đoàn, vận dụng phương pháp lập BCTC hợp nhất một cách
hiệu quả.
Thông tư số 161/2007-BTC đã hướng dẫn một cách cụ thể một số nội dung của VAS 25 nhằm giúp cho các tập đoàn thực hiện việc lập báo cáo tài chính hợp nhất phù hợp với tình hình thực tế cũng như đúng mục đích chuẩn mực đã ban
hành. Thông tư này đã thống nhất được phương pháp, cách thức lập báo cáo tài
chính hợp nhất, quy định cụ thể về thời hạn lập, nộp và cơng khai báo cáo tài chính hợp nhất cho các cơ quan có liên quan, mục đích của việc lập BCTC HN, nội dung của hệ thống BCTC HN. Đặc biệt xác định được các mối quan hệ, giao dịch nội bộ để thực hiện loại trừ, điều chỉnh khi lập BCTC HN nhằm để tránh được các khoản lãi, lỗ ảo trên báo cáo tài chính hợp nhất, phản ánh đúng tình hình
tài chính cũng như kết quả kinh doanh của tồn tập đồn.
Thơng tư số 161/2007 ra đời hướng dẫn chi tiết các bút toán loại trừ cho từng trường hợp cụ thể giúp doanh nghiệp dễ dàng tham khảo, vận dụng. Thông tư cũng
65
hướng dẫn cụ thể cách đưa các bút toán điều chỉnh vào để xác định từng chỉ tiêu liên quan sau khi hợp nhất.
- Những hạn chế của VAS 25:
Việc lập BCTC HN là vấn đề khá phức tạp và khó khăn đối với các doanh
nghiệp Việt Nam, bởi cho đến nay thì các chuẩn mực, qui định nhìn tồn diện vẫn chưa thấy được tính cụ thể, rõ ràng chẳng hạn như:
+ VAS 25 chưa đề cập rõ ràng đến việc lập báo cáo tài chính hợp nhất sau ngày mua giữa công ty mẹ và công ty con.
+ Trình bày các khoản đầu tư trên BCTC HN theo phương pháp giá gốc, điều này không thể hiện đúng tình hình tài chính thực tế vào thời điểm lập báo cáo tài
chính.
+ Trong thực tế có phát sinh trường hợp các công ty con đầu tư lẫn nhau hoặc có giao dịch nội bộ lẫn nhau. Đây cũng là trường hợp cần được loại trừ, điều chỉnh trong báo cáo tài chính hợp nhất. Tuy vậy, trong VAS 25 và thông tư hướng dẫn 161 chỉ trình bày loại trừ giá trị ghi sổ của khoản đầu tư của công ty mẹ vào công ty con và phần chiếm hữu trong vốn chủ sở hữu của công ty con và hướng dẫn loại trừ các giao dịch nội bộ giữa công ty mẹ với công ty con và ngược lại, VAS 25 chưa đề cập đến phần đầu tư và các giao dịch giữa các công ty con lẫn nhau. Do
đó, khoản đầu tư lẫn nhau và giao dịch nội bộ này vẫn chưa được loại trừ khỏi báo
cáo tài chính hợp nhất của các tập đồn khi lập báo cáo tài chính hợp nhất.
Giải pháp cụ thể:
- Nhìn chung VAS 25 của Việt Nam có nhiều quan điểm thống nhất với IAS 27 của quốc tế. Thông tư 161 cũng hướng dẫn cụ thể thực hiện VAS 25, tuy nhiên chuẩn mực Việt Nam vẫn còn một số bất hợp lý như đã trình bày trên, vì vậy việc hồn thiện BCTC HN tại Cơng ty Sách Hà Nội cần thực hiện theo hướng vận dụng VAS 25 và thông tư 161/2007-BTC và tham khảo thêm IAS 27 quốc tế. Việc Công ty Sách Hà Nội chưa lập được báo cáo tài chính hợp nhất đúng qui định do nhiều nguyên nhân khác nhau, giải pháp cụ thể cho việc lập và trình bày BCTC HN tại Cơng ty Sách Hà Nội như sau:
- Một trong những nguyên nhân chính của việc chưa thực hiện được BCTC
HN tại Cơng Ty Sách Hà Nội là do trình độ và khả năng hiểu để lập BCTC HN còn nhiều hạn chế. Vì vậy, cơng ty cần khẩn trương việc nâng cao trình độ cho người kế tốn cụ thể là người thực hiện cơng tác lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất đó là kế tốn trưởng tại cơng ty mẹ hoặc tuyển dụng nhân viên có đủ
trình độ khả năng để thực hiện công việc này.
- Sử dụng phương pháp vốn chủ sở hữu thay cho phương pháp giá gốc mà công ty đang áp dụng cho các khoản đầu tư tại Cơng ty con_Cơng ty Cổ Phần Văn Hóa Và Vật Phẩm Hà Nội và Công ty Liên Quốc Tế Kappel Land.
- Số liệu trên Báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn phải được điều
chỉnh, loại trừ các giao dịch nội bộ. Cơng ty cần tìm hiểu nguyên tắc loại trừ, điều chỉnh các giao dịch nội bộ giữa các thành viên trong tập đoàn, vận dụng cụ thể các nguyên tắc sau cho các nghiệp vụ phát sinh tại công ty:
+ Đối với hàng tồn kho:
o Doanh thu, giá vốn của hàng tiêu thụ trong nội bộ phải được loại trừ toàn bộ. Các khoản lãi, lỗ chưa thực hiện từ các giao dịch bán hàng đang phản ánh trong giá trị của hàng tồn kho cũng phải được loại trừ hoàn toàn.
o Lãi hoặc lỗ chưa thực hiện trong giá trị hàng tồn kho cuối kỳ phải
được loại trừ khỏi giá trị hàng tồn kho cuối kỳ, đồng thời lãi hoặc lỗ chưa
thực hiện trong giá trị hàng tồn kho đầu kỳ cũng phải được loại trừ khỏi giá vốn hàng bán trong kỳ.
+ Cổ tức được chia sau ngày mua phải được loại trừ. + Loại trừ các khoản vay nội bộ.
+ Loại trừ các khoản phải thu, phải trả nội bộ
- Thực hiện đầy đủ 7 bước khi lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất.