Khoản mục chi phắ Tài khoản Định Chi phắ Ghi
Biến phắ hỗn hợp chú
phắ
1. Giá vốn hàng bán 632 x
2. Chi phắ bán hàng 641
Chi phắ nhân viên bán 6411 x hàng
Chi phắ vật liệu bao bì 6412 x
Chi phắ dụng cụ đồ dùng 6413 x
Chi phắ khấu hao TSCĐ 6414 x x
Chi phắ dịch vụ mua 6417 x
ngoài
Chi phắ bằng tiền khác 6418 3. Chi phắ quản lý doanh 642 nghiệp
Chi phắ nhân viên quản 6421 x
Biến phắ hỗn hợp chú phắ
Chi phắ vật liệu quản lý 6422 x
Chi phắ đồ dùng văn 6423 x
phòng
Chi phắ khấu hao TSCĐ 6424 x
Thuế, phắ và lệ phắ 6425 x
Chi phắ dự phòng 6426 x
Chi phắ dịch vụ mua 6427 x ngoài
Chi phắ bằng tiền khác 6428 x
(Nguồn: Đề xuất của tác giả)
3.2.2.2. Xây dựng dự toán doanh thu, chi phắ và xác định kết quả kinh doanh
Trong xu thế hội nhập, việc xây dựng dự toán sản xuất kinh doanh hàng năm có vai trị hết sức quan trọng trong mỗi đơn vị. Căn cứ vào dự tốn, các nhà quản lý có thể xác định rõ mục tiêu cụ thể, đồng thời cũng sử dụng làm căn cứ đánh giá việc thực hiện sau này, lường trước được những khó khăn tiềm ẩn để có phương án xử lý kịp thời và đúng đắn. Để xây dựng dự tốn, Cơng ty căn cứ vào hệ thống sản xuất kinh doanh hàng năm, dự toán sản xuất kinh doanh của các kỳ kinh doanh trướcẦ Cơng ty nên lập các dự tốn sau để phục vụ cho việc ra quyết định của các nhà quản trị nhanh chóng và hiệu quả: Dự toán tiêu thụ, dự toán lịch thu tiền, dự toán mua hàng, dự toán lịch thanh toán tiền hàng, dự toán chi phắ bán hàng và QLDN, dự toán tiền, dự toán BCTC.
Tiếp tục với vắ dụ về sản phẩm Ấm siêu tốc Delites 1.5 lắt ST15S01 đã phân tắch ở phần thực trạng. Giả sử Công ty xác định giá bán dự kiến cho sản phẩm là 210.000 đồng. Số tiền bán hàng 90% thu ngay, còn 10% thu ở tháng sau. Giá mua là 185.000 đồng và Công ty phải thanh toán ngay 80%, 20% thanh toán ở tháng sau. Biến phắ bán hàng và QLDN phát sinh là 15.000 đồng/sản phẩm, định phắ bán hàng và QLDN gồm khấu hao: 200.000 đồng/tháng, chi phắ cửa hàng 1.000.000 đồng/tháng, lương cố định văn phòng là 2.000.000 đồng/tháng. Với những dự kiện này, ngồi dự tốn mua hàng, Cơng ty có thể lập một số dự toán như sau:
Chỉ tiêu Số lượng tiêu thụ dự kiến (SP) Đơn giá bán Doanh thu Đơn vị tắnh: VNĐ Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý I/2020 48 60 70 178 210.000 210.000 210.000 210.000 10.080.000 12.600.000 14.700.000 37.380.000
(Nguồn: Đề xuất của tác giả)
Bảng 3.8. Lịch thu tiền bán hàngChỉ tiêu Chỉ tiêu
1. Nợ phải thu 31/12 năm trước
2. Doanh thu tháng 1 3. Doanh thu tháng 2 4. Doanh thu tháng 3 Tổng chi ra thanh toán
Đơn vị tắnh: VNĐ Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý I/2020 10.850.000 10.850.000 9.072.000 1.008.000 10.080.000 11.340.000 1.260.000 12.600.000 13.230.000 13.230.000 19.922.000 12.348.000 14.490.000 46.760.000
(Nguồn: Đề xuất của tác giả)
Bảng 3.9. Dự toán giá trị mua hàng
Đơn vị tắnh: VNĐ
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý I/2020
Khối lượng cần mua (SP) 50 62 71 183 Đơn giá mua 185.000 185.000 185.000 185.000 Doanh thu 9.250.000 11.470.000 13.135.000 33.855.000
(Nguồn: Đề xuất của tác giả)
Bảng 3.10. Lịch thanh toán tiền mua hàngChỉ tiêu Chỉ tiêu 1. Nợ phải trả 31/12 năm trước 2. Giá trị mua hàng tháng 1 3. Giá trị mua hàng tháng 2 4. Giá trị mua hàng tháng 3 Tổng tiền chi ra thanh toán
Đơn vị tắnh: VNĐ Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý I/2020 12.000.000 12.000.000 7.400.000 1.850.000 9.250.000 9.176.000 2.294.000 11.470.000 10.508.000 10.508.000 19.400.000 11.026.000 12.802.000 43.228.000
Bảng 3.11. Dự toán chi phắ bán hàng và quản lý doanh nghiệp
Đơn vị tắnh: VNĐ
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý I/2020
1. Số lượng tiêu thụ dự kiến 48 60 70 178
(SP) 2. Định mức biến phắ bán 15.000 15.000 15.000 15.000 hàng và QLDN 3. Dự toán biến phắ bán hàng 720.000 900.000 1.050.000 2.670.000 và QLDN 4. Dự toán định phắ bán hàng 3.200.000 3.200.000 3.200.000 9.600.000 và QLDN Khấu hao 200.000 200.000 200.000 600.000 Cửa hàng 1.000.000 1.000.000 1.000.000 3.000.000 Lương cố định 2.000.000 2.000.000 2.000.000 6.000.000 5. Tổng chi phắ bán hàng và 3.920.000 4.100.000 4.250.000 12.270.000 QLDN 6. Chi phắ bán hàng và QLDN 200.000 200.000 200.000 600.000 không chi bằng tiền
7. Tiền chi cho chi phắ bán 3.720.000 3.900.000 4.050.000 11.670.000 hàng và QLDN
(Nguồn: Đề xuất của tác giả)
3.2.2.3. Phân tắch thông tin phù hợp phục vụ cho việc ra quyết định
- Phân tắch hệ thống báo cáo quản trị của Cơng ty để biết được tình hình thực hiện dự toán tiêu thụ, bán hàng... trong kỳ so với kế hoạch đặt ra. Công ty phải tiến hành đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch, giúp cho nhà quản trị nắm được tình hình tăng, giảm giữa kế hoạch và thực hiện trong kỳ cả về số tuyệt đối, các chênh lệch được tắnh toán, nhà quản điều tra thêm. Bởi vì có rất nhiều các chênh lệch nên khơng thể tiếp tục điều tra tồn bộ chúng mà cịn dựa vào một số tiêu chuẩn để xác định khoản chênh lệch nào cần tiếp tục điều tra. Các tiêu chuẩn để xem có thể là độ lớn của khoản chênh lệch và khả năng kiểm soát chệnh lệch.
- Phân tắch báo cáo bán hàng: Đây là một báo cáo thường được các nhà quản lý quan tâm. Đặc biệt trong điều kiện hàng ứ đọng như hiện nay. Việc phân tắch báo cáo bán hàng giúp các nhà quản trị Công ty thấy được các nguyên nhân chủ quan, khách quan và các khả năng tiềm tàng. Từ đó Cơng ty sẽ có những giải pháp đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ, thu hồi vốn nhanh và thúc đẩy sản xuất phát triển. Vắ dụ Công ty lập báo cáo kết quả kinh doanh theo lợi nhuận góp
Bảng 3.12. Báo cáo kết quả kinh doanh theo lợi nhuận góp của sản phẩm Máy làm bánh mì PANASONIC SD-P104WRA (sản lượng tiêu thụ 50 sản phẩm)
Đõn vị: đồng Chỉ tiêu Đõn vị Tổng số Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu 5.300.000 265.000.000 100 2. Biến phắ 4.423.000 221.150.000 83,45 - Giá vốn 4.315.000 215.750.000 81,42 - Biến phắ bán hàng 108.000 5.400.000 2,04 3. Lợi nhuận góp 877.000 43.850.000 16,55 4. Định phắ 29.500.000 - Định phắ bán hàng 13.500.000 - Định phắ QLDN 16.000.000
5. Lợi nhuận thuần 14.350.000
(Nguồn: Đề xuất của tác giả)
- Phân tắch báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh bộ phận: Việc phân tắch báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh bộ phận quản trị sẽ giúp Cơng ty đánh giá được mức độ đóng góp lợi nhuận của từng bộ phận, khu vực đối với tồn Cơng ty. Qua việc đánh giá này, giúp quản trị doanh nghiệp phát hiện những khả năng tiềm tàng trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của từng bộ phận, từng hoạt động để có giải pháp tốt nhất đưa các q trình hoạt động kinh doanh của Cơng ty ngày càng phát triển bền vững.
Vắ dụ: Công ty chia ngành kinh doanh thành 2 bộ phận là điện tử và gia dụng. Thu thập số liệu để lập báo cáo bộ phận như sau:
Bảng 3.13. Báo cáo bộ phận
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Bộ phận điện tử Bộ phận gia dụng Tồn Cơng ty
Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ (%) (%) (%) 1. Doanh thu 21.014.679.400 100 14.001.428.986 100 35.016.108.386 100 2. Biến phắ 18.178.797.600 86,51 12.688.680.400 90,62 30.867.478.000 88,15 3. Lợi nhuận 2.835.881.800 13,49 1.312.748.586 9,38 4.148.630.386 11,85 góp 4. Chi phắ cố 501.487.000 633.150.000 1.134.637.000 định trực tiếp 5. Lợi nhuận 2.334.394.800 11,11 679.598.586 4,85 3.013.993.386 8,61 bộ phận 6. Chi phắ Cố 563.303.458 định chung 7. Lợi nhuận 3.577.296.844 thuần
(Nguồn: Đề xuất của tác giả)
Cơ sở lập báo cáo bộ phận dựa trên các hóa đơn GTGT bán hàng phân theo từng bộ phận. Bộ phận điện tử bán các thiết bị như máy giặt, tủ lạnh, Ầ tập hợp hóa đơn sẽ tắnh đc doanh thu. Đối với biến phắ thì tập hợp các PXK tương ứng sẽ tắnh được biến phắ sản xuất. Một số biến phắ khác khó tập hợp như tiền lương, điện nước thì sẽ được phân bổ theo doanh thu
Chi phắ cố định trực tiếp được ước tắnh cho từng bộ phận, vắ dụ như chi phắ quảng cáo có thể phân tách, chi phắ thuê cửa hàng từng bộ phận.
Dựa vào báo cáo bộ phận cho thấy ngành hàng điện tử hiệu quả hơn vì có tỷ lệ lợi nhuận bộ phận cao hơn (11,11% > 4,85%), do đó Cơng ty cần phát triển bộ phận điện tử.
3.4. Điều kiện thực hiện một số giải pháp hồn thiện kế tốn doanh thu, chiphắ và kết quả kinh doanh tại Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Điện tử Hồn Kiếm phắ và kết quả kinh doanh tại Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Điện tử Hồn Kiếm
3.4.1. Điều kiện về phắa nhà nước và các cơ quan chức năng
Để thực hiện các giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phắ và kết quả kinh doanh tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Điện tử Hồn Kiếm địi hỏi phải có các điều kiện và biện pháp cụ thể từ phắa Nhà nước và các cơ quan chức năng.
- Về công tác quản lý:
Ổn định chắnh sách kinh tế vĩ mơ như chắnh sách tài khóa, tắn dụng.
Nhà nước cần xem xét lại các quy định quản lý tài chắnh không phù hợp về doanh thu,chi phắ và kết quả kinh doanh, cần loại bỏ những quy định quá cụ thể, những quy định mang tắnh bắt buộc, để các doanh nghiệp có tắnh độc lập trong việc thực hiện các quy định của Nhà nước.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay nhà nước cần giảm thuế VAT để kắch thắch tiêu dùng nội địa, bởi như vậy mới giúp doanh nghiệp giải phóng đượ c hàng tồn kho trong thời kỳ nền kinh tế gặp nhiều khó khăn như hiện nay.
Nhà nước cần hoàn thiện cơ chế tài chắnh một cách đồng bộ, tạo hành lang pháp lý thơng thống để các doanh nghiệp hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Cải cách thủ tục hải quan, đưa hải quan điện tử vào áp dụng rộng rãi để thủ tục xuất, nhập khẩu được nhanh chóng, thuận tiện, tn thủ pháp luật.
- Về kế tốn:
Nhà nước tiếp tục xây dựng và hồn thiện mơi trường pháp lý về kế toán đồng bộ, thống nhất. Luật kế toán, chế độ kế toán và chuẩn mực kế tốn đã được ban hành khá đầy đủ nhưng có một số nội dung quy định chưa thực sự đảm bảo tắnh thống nhất logic với nhau trong một chuẩn mực hay giữa các chuẩn mực với nhau. Vì vậy, để đảm bảo tắnh đồng bộ, thống nhất trong hạch toán và tắnh khả thi của việc áp dụng các chuẩn mực kế tốn thì một mặt phải tiếp tục xây dựng hệ thống kế tốn, mặt khác phải khơng ngừng hoàn thiện hệ thống này để đáp ứng ngày càng cao việc thu thập, phản ánh, xử lý, cung cấp thông tin từ thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tiếp tục cải cách và phát triển các tổ chức nghề nghiệp trong lĩnh vực kế toán như: Hội đồng quốc gia kế toán, Hội kế toán và kiểm toán Việt Nam.
Khuyến khắch và tăng cường các hoạt động dịch vụ tư vấn tài chắnh kế toán kiểm toán. Tăng cường đào tạo đội ngũ chun gia kế tốn có trình độ cao, đáp ứng mọi nhu cầu quản lý trong lĩnh vực kế tốn.
3.4.2. Điều kiện đối với Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Điện tử Hồn Kiếm
Sự hiệu quả trong cơng tác quản lý ảnh hưởng tắch cực tới mọi hoạt động của doanh nghiệp và ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Chắnh vì vậy, u cầu về thơng tin quản lý tại các doanh nghiệp ngày càng được coi trọng. Để các giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phắ và kết quả kinh doanh thực sự có hiệu quả, Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Điện tử Hồn Kiếm cần thực hiện những vấn đề sau:
- Công ty cần định hướng tổ chức bộ máy quản lý nói chung và bộ máy kế tốn chặt chẽ, chun mơn hóa cao hõn. Một bộ máy kế tốn hợp lý sẽ giúp việc thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin diễn ra nhịp nhàng, nhanh chóng. Hiện nay, nhân viên kế tốn hiện đang kiêm nhiệm nhiều cơng việc, khơng thể theo dõi chặt chẽ từng nghiệp vụ. Do đó, bộ máy kế tốn cần có sự phân cơng lại, tách bạch cơng việc một cách hợp lý.
- Để hệ thống kế tốn hoạt động hiệu quả thì ngồi việc tổ chức lại bộ máy kế tốn, Cơng ty cần chú trọng đến việc bồi dưỡng nhân lực, tuyển chọn và đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ, có khả năng xử lý cơng việc nhanh và hiệu quả. Công ty cũng nên mở các lớp hướng dẫn nghiệp vụ, đào tạo chuyên môn cho cán bộ, thường xuyên cập nhật sự thay đổi của các chắnh sách kế toán, các văn bản mới ban hành.
- Nhân viên phịng kế tốn phải khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ, thường xuyên cập nhật thông tin từ tổng cục thuế, thông tin từ Bộ Tài chắnh và các văn bản pháp luật mới nhất để có những sửa đổi kịp thời. Nhằm giúp cho q trình ghi chép, lưu trữ thơng tin được chắnh xác, thực hiện đầy đủ các quyền lợi và nghĩa vụ với Nhà nước.
- Công ty cũng cần đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật như hệ thống máy tắnh, sử dụng phần mềm kế toán hiện đạiẦ để nâng cao hiệu quả công việc. Mặt khác, Công ty cũng nên nghiên cứu xây dựng và hồn thiện các chắnh sách quy định của Cơng ty phù hợp, tạo điều kiện, môi trường làm việc tốt để khuyến khắch cán bộ làm việc hiệu quả hơn.
Tiểu kết chương 3
Từ một số tồn tại trong cơng tác kế tốn doanh thu, chi phắ và kết quả kinh doanh tại Cơng ty TNHH Điện tử Hồn Kiếm đã đýợc trình bày ở chýõng 2, luận vãn đã đýa ra các giải pháp hồn thiện kế tốn doanh thu, chi phắ và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Điện tử Hồn Kiếm thực hiện dýới góc độ kế tốn tài chắnh dựa trên yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện. Cuối cùng, tác giả cũng đã trình bày một số điều kiện cần thiết làm cõ sở cho việc áp dụng các giải pháp kiến nghị vào thực tế tại Cơng ty TNHH Điện tử Hồn Kiếm, giúp cho hệ thống kế tốn nói chung và cơng tác kế tốn doanh thu, chi phắ và kết quả kinh doanh đýợc hoàn thiện hõn.
KẾT LUẬN
Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay, đối với mọi doanh nghiệp nói chung và đối với Cơng ty trách nhiệm điện tử Hồn Kiếm nói riêng, cơng tác kế tốn doanh thu, chi phắ và kết quả kinh doanh ln là u cầu cấp thiết, địi hỏi phải bắt kịp sự phát triển của nền kinh tế và được hồn thiện khơng ngừng.
Luận văn đã khái quát hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán doanh thu, chi phắ và kết quả kinh doanh. Từ đó vận dụng vào nghiên cứu, phân tắch và đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn tại Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Điện tử Hồn Kiếm. Trong q trình đánh giá tình hình thực trạng trên, luận văn đã nêu lên được những ưu điểm cũng như một số vấn đề cịn hạn chế cần khắc phục tại Cơng ty cùng những nguyên nhân của nó. Từ những kết quả nghiên cứu đó, luận văn đã đề xuất những nội dung cần hoàn thiện cơng tác kế tốn doanh thu, chi phắ và kết quả kinh doanh. Đồng thời luận văn cũng đề cập đến những điều kiện và giải pháp cơ bản để thực hiện những nội dung hoàn thiện một cách hiệu quả.
Với những nội dung đạt được, tác giả luận văn mong muốn được đóng góp những ý kiến của mình với Cơng ty, nhằm giúp cơng tác kế tốn doanh thu, chi phắ và kết quả kinh doanh tại Công ty đạt hiệu quả hơn nữa.
Do giới hạn về thời gian, và do hạn chế chủ quan của bản thân nên luận văn vẫn còn nhiều hạn chế, kắnh mong sự đóng góp ý kiến của thầy cơ giáo, các chun gia cùng các bạn để luận văn này được hoàn thiện hơn.