Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản ngắn hạn, do vậy hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn bị ảnh hưởng đáng kể của hiệu quả sử dụng hàng tồn kho. Hàng tồn kho của doanh nghiệp thường bao gồm hàng hóa, hàng gửi bán, thành phẩm… Khi phân tích hiệu quả của hàng tồn khi ta tiến hành tính toán và sử dụng các chỉ tiêu trong bảng như sau:
Bảng 5. 4. Bảng phân tích tốc độ luân chuyển HTK (ĐVT:Đồng)
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Giá vốn hàng bán 34,430,677,964.00 56,321,790,159.00 1,530,525,587.00 HTK bình quân 11,418,492,572.00 10,042,642,856.00 9,074,018,850.50 Doanh thu thuần 57,770,115,929.00 57,134,435,101.00 34,949,170,176.00 Số vòng luân chuyển HTK
(vòng) 3.02 5.10 0.17
Thời gian 1 vòng quay của
HTK(ngày) 121.05 71.56 2,147.06
Hệ số đảm nhiêm
HTK(lần) 0.20 0.19 0.26
Nhận xét :
Số vòng quay HTK cho biết trong kỳ phân tích vốn đầu tư cho HTK quay được bao nhiêu vòng. Chỉ tiêu này của SCC biến động , cụ thể là tăng năm 2011 từ 3 vòng năm 2010 lên 5 vòng và giảm xuống còn 0.17 vòng năm 2012, giảm hơn 4 vòng. Ta có bảng chỉ tiêu các yêu tố HTK :
NGUYỄN VIẾT SƠN – Đ5QTKĐ1 34
Chỉ tiêu Cuối năm Cuối năm 2012 so với năm 2010 2011 Hàng tồn kho 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 ± % ± % Nguyên liệu,vật liệu 4,581,108,463 4,001,413,132 3,643,186,869 (937,921,594) 79.53 (358,226,263) 91.05 Công cụ,dụng cụ 50,908,974 79,235,223 40,165,527 (10,743,447) 78.90 (39,069,696) 50.69 Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang 6,673,779,820 5,599,345,289 2,499,439,872 (4,174,339,948) 37.45 (3,099,905,417) 44.64 Thành phẩm 206,296,937 319,432,404 16,173,996 (190,122,941) 7.84 (303,258,408) 5.06 Hàng hóa 365,123,607 208,641,863 71,853,636 (293,269,971) 19.68 (136,788,227) 34.44 Cộng 11,877,217,801 10,208,067,911 6,270,819,900 (5,606,397,901) 52.80 (3,937,248,011) 61.43
HTK qua các năm đều giảm, năm 2012 giảm gần 50% so với năm 2010 và giảm 40% so với năm 2011.HTK của công ty giảm , chủ yếu là do NLVL, Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang,Hàng hóa, Thành phẩm giảm , điều này cho thấy công ty giảm quy mô sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Thời gian một vòng quay của hàng tồn kho giảm năm 2011 từ 121 ngày năm 2010 xuống 72 ngày, giảm 69 ngày và tăng lên 2147 ngày, đây là một sự tăng quá cao.Nguyên nhân là do tốc độ giảm giá vốn hàng bán giảm chậm hơn tốc độ giảm của HTK bình quân , HTK của công ty vận động rất châm. Cho thấy công ty hoạt động không tốt, cần có những biện pháp phù hợp đối với khoản mục hàng tồn kho.
Hệ số đảm nhiệm HTK của công ty có xu hướng tăng lên ở năm 2012 từ 0.19 lần năm 2011 tăng lên 0.26 lần ( tăng 0.07 lần ). Nguyên nhân của sự tăng lên này là do tốc độ tăng của DT thuần ít hơn tốc độ giảm của HTK bình quân. Đây là dầu hiệu không tốt vì doanh nghiệp đang bị lãng phí vốn đầu tư, hiệu quả sử dụng vốn cho HTK kém. 5.5. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản Dài hạn của DN
NGUYỄN VIẾT SƠN – Đ5QTKĐ1 35
Tỷ suất sinh lời của TSDH của công ty bị âm qua các năm. Năm 2012 thì với 1 đồng giá trị TSDH bình quân sử dụng trong kỳ thì DN bị lỗ 0.24 đồng, do đó hiệu quả TSDH của công ty không tốt, không hấp dẫn các nhà đầu tư.
Bảng 5. 5. Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSDH của công ty
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Lợi nhuận sau thuế (898,262,045.00) (3,490,380,026.00
) (3,300,258,761.00)
Doanh thu thuần 57,770,115,929.00 57,134,435,101.0
0 34,949,170,176.00 TSDH bình quân 9,946,746,132.50 12,078,774,920.0
0 13,617,650,799.00 Tỷ suất sinh lời của TSDH (0.09) (0.29) (0.24)
Sức sản xuất của TSDH 5.81 4.73 2.57 Suất hao phí của TSDH so với
DTT 0.17 0.21 0.39
Suất hao phí của TSDH so với
LN (11.07) (3.46) (4.13)
Sức sản xuất của TSDH của công ty biến động qua các năm. Cụ thể, biến động tăng ở năm 2011 với mức tăng là tăng 0.04 lần , rồi tiếp tục tăng lên 0.39 lần năm 2012.Năm 2012: Sức sản xuất của TSDH tăng so với năm 2011là 0.18 lần, với 1 đồng TSDH thì tại ra 0.18 đồng doanh thu. Điều này chứng tỏ sức sản xuất của TSDH của doanh nghiệp năm 2012 tăng, tuy nhiên vẫn ở mức thấp,hiệu quả sử dụng TSDH chưa cao. Để nâng cao sức sản xuất của TSDH, doanh nghiệp cần có một kế hoạch tiêu thụ và sử sụng TSDH hợp lí trong tương lai.
NGUYỄN VIẾT SƠN – Đ5QTKĐ1 36
CHƯƠNG 6. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VÀ CHI PHÍ
6.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu ( nguồn vốn chủ sở hữu)
Khi phân tích hiệu quả sử dụng VCSH, ta thường sử dụng thông qua chỉ số ROE ( tỉ suất sinh lời của VCSH ), ta có bảng sau :
Bảng 6. 1. Bảng chỉ số ROE của SCC, BTS, BCC
Năm SCC BTS BCC
2010 2011 2012 2010 2011 2012 2010 2011 2012 ROE (%) (2.00) (10.00) (11.00) 6.00 0.00 (3.00) 5.00 5.00 6.00
Từ bảng trên ta thấy chỉ số ROE của công ty bị âm, nếu năm 2010 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư thì công ty bị lỗ 2 đồng,sang năm 2011 công ty bị lỗ 10 đồng và năm 2012 bị lỗ nhiều nhất 11 đồng.Nguyên nhân là do LNST của công ty bị âm, do đó công ty cần phải có biện pháp để LNST tăng lên như : tiết kiệm chi phí, nâng cao khả năng sử dụng vốn… Bên cạnh đó, ta thấy chỉ số ROE của công ty là rất thấp so với một so DN trong ngành, vì vậy công ty cần có chiến lược để cạnh tranh với các đối thủ của ngành.
Để hiểu rõ hơn những tác động đến khả năng sinh lời với cách nhìn tổng hợp hơn ta đi vào phân tích ROE theo phương trình Dupont để hiểu được nguyên nhân của sự tăng giảm của lợi nhuận cũng như hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu:
Tỷ suất sinh lời của VCSH
(ROE)
=
Lợi nhuận
sau thuế Doanh thu
Tài sản bình quân Doanh thu Tài sản bình quân Vốn chủ sở hữu
NGUYỄN VIẾT SƠN – Đ5QTKĐ1 37
Tỷ suất sinh lời của VCSH
(ROE)
=
Tỷ suất sinh lời của doanh thu
(ROS) x Số vòng quay của tài sản (SOA) x Hệ số tài sản so với VCSH (AOE)
Nhìn vào bảng 6.2 ta thấy tỷ suất sinh lời của vốn CSH của công ty luôn bị âm , cụ thể là năm 2012 là -10,73%, năm 2011 là -10.22%. nhân tố làm ROE thay đổi là ROS, ROA và AOE.
∆ = ROE2012 – ROE2011 = -10.73% - (-10.22%) = - 0.0051 (lần)
ROE năm 2012 giảm di so với năm 2011 là do các nhân tố sau: Mức ảnh hưởng của ROS:
∆ = (ROS2012 – ROS2011 )*SOA*AOE
= ( -0.09 – (-0.06) )*1.26*1.33 = -0.05597 (Lần) Mức ảnh hưởng của SOA
∆ = ROS2012 * ( SOA2012 – SOA2011 )*AOE = (-0.09)*(0.82 – 1.26 )*1.33 = 0.055053 (Lần) Mức ảnh hưởng của AOE
∆ = ROS2012 * SOA2012 * (AOE2012 - AOE2011 ) = (-0.09)*(0.82)*(1.38 – 1.33) = -0.004172 (Lần) Tổng các mức ảnh hưởng
∆ = ∆ +∆ + ∆ = - 0.0051 (Lần). ROE giảm là do :
Nhân tố làm tỷ suất sinh lời của chủ sở hữu ( ROE ) tăng là số vòng quay của tài sản (SOA). Nhân tố này thay đổi làm cho ROE thay đổi tăng lên 0.055053 lần ở năm 2012 so với năm 2011.Tuy nhiên số vòng quay tổng tài sản của công ty vẫn thấp , do đó công ty cần có biện pháp làm tăng doanh thu : tăng cường tiêu thụ, sử dụng hiệu quả tiết kiệm chi phí, giảm nguyên liệu, giảm bớt máy móc thiết bị không
NGUYỄN VIẾT SƠN – Đ5QTKĐ1 38
cần thiết hoặc thay thế bằng những thiết bị khác có mức chi phí sử dụng tiết kiệm hơn..
Nhân tố làm tỷ suất sinh lời của chủ sở hữu ( ROE ) giảm là tỷ suất sinh lời của doanh thu ( ROS ) và hệ số tài sản so với vốn CSH ( AOE).cụ thể là, ROS của công ty giảm làm ROE giảm 0.05597 lần,nguyên nhân là công ty làm ăn không hiệu quả khiến lợi nhuận sau thuế giảm, doanh thu giảm ở năm 2012 so với năm 2011, nhưng tốc độ giảm của LNST nhanh hơn tốc độ giảm của Doanh thu, do đó công ty phải có biện pháp để làm tăng LNST bằng cách tiết kiệm chi phi, tăng doanh thu, đẩy mạnh các hoạt đông để có thể tạo ra lợi nhuận cao nhất. Bên cạnh đó, AOE của công ty thay đổi làm ROE giảm 0.004172 lần , toàn bộ nợ phải trả của công ty dùng để tài trợ cho tài sản, do đó làm tăng khả năng rủi ro của công ty, làm cho chi phi tài chính tăng cao.
NGUYỄN VIẾT SƠN – Đ5QTKĐ1 39
Bảng 6. 2. Bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chỉ tiêu sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROA)
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Cuối năm 2012 so với cuối năm 2010
2011
± % ± %
1. Tài sản bình quân Đồng 46,789,625,386.00 45,370,720,196.50 42,513,869,046.50 (4,275,756,339.50) 90.86 (2,856,851,150.00) 93.70 2. Vốn chủ sở hữu bình quân Đồng 38,243,380,559.50 34,155,525,694.00 30,760,206,300.50 (7,483,174,259.00) 80.43 (3,395,319,393.50) 90.06 3. Doanh thu thuần Đồng 57,787,934,111.00 57,210,480,556.00 34,949,170,176.00 (22,838,763,935.00) 60.48 (22,261,310,380.00) 61.09 4. Lợi nhuận sau thuế Đồng (898,262,045.00) (3,490,380,026.00) (3,300,258,761.00) (2,401,996,716.00) 367.40 190,121,265.00 94.55 5. Tỷ suất sinh lời của doanh thu
(ROS)(5=4/3) lần (0.02) (0.06) (0.09) (0.08) 607.50 (0.03) 154.78 6. Số vòng quay của tài sản (SOA)(6=3/1) lần 1.24 1.26 0.82 (0.41) 66.56 (0.44) 65.19 7. Hệ số tài sản so với vốn CSH
(AOE)(7=1/2) lần 1.22 1.33 1.38 0.16 112.97 0.05 104.05 8. Tỷ suất sinh lời của VCSH
NGUYỄN VIẾT SƠN – Đ5QTKĐ1
Sơ đồ phân tích DUPONT ch
ROA 0.0738 ROS -0.09 LNST (3,300,258,761) Doanh thu 34,949,170,176 GVHB 34,430,677,964 (3,300,258,761 Đ5QTKĐ1
phân tích DUPONT chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tcuar vốn chủ sở hữ
ROE -10.73% ROA 0.09 3,300,258,761) Doanh thu 34,949,170,176 (3,300,258,761) Chi phí tài chính 6,416,667.00 Doanh thu 34,949,170,176 SOA 0.82 Doanh thu 34,949,170,176 42,513,869,046.50 TSBQ đk 40
ữu ROE năm 2012
TSBQ 42,513,869,046.50
TSBQ ck AOE
NGUYỄN VIẾT SƠN – Đ5QTKĐ1 41
6.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay
Bảng 6. 3. Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay
ĐVT : Đồng
Chỉ tiêu
Cuối năm Năm 2012 so với năm
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2010 Năm 2011 Giá trị Giá trị Giá trị ± % ± % Lợi nhuận trước thuế (898,262,045) (3,054,617,172) (3,300,258,761) (2,401,996,716.00) 367.40 (245,641,589.00) 108.04 Chi phí lãi vay 0 0 6,416,667 6,416,667.00 - 6,416,667.00 - Hiệu quả sử dụng lãi vay (lần) 0.00 0.00 (513.33) (2,60) 72,10 4,72 336,00 Từ bảng trên ta thấy,
Hiệu quả sử dụng vốn vay của công ty biến động qua các năm. Năm 2010 và năm 2011 công ty không có chi phí lãi vay, sang năm 2012 thì chi phí lãi vay là
6,416,667 đồng, cho thấy công ty đã có kế hoạch đi vay vốn để dùng cho hoạt động của mình, tuy nhiên thì lãi vay ít, chứng tỏ lượng mà công ty vay ít, khó có thể dùng tiền này để đầu tư tài sản cố định. Đồng thời, chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn vay này năm 2012 là -513.33 lần chó thấy công ty đã lãng phí lượng tiền vay, không tạo ra được lợi nhận, Nguyên nhân là do LNTT và lĩa vay của công ty qua các năm đều giảm, năm 2012 giảm so với năm 2011 là 250 triệu, giảm 8% mặc dù lợi nhuận kế toán trước thuế của công ty bị âm, do đó công ty cần có nhwungx biện pháp để làm tăng LNTT, sử dụng tốt tiền vay.
6.3. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí
Chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm: Giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, chi phí khác. Đó là khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thu về lợi nhuận trong kỳ. Vì vậy, việc sử dụng hiệu quả chi phí có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
NGUYỄN VIẾT SƠN – Đ5QTKĐ1 42
Để thấy được hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp như thế nào, ta đi phân tích các chỉ tiêu trong bảng sau ( Bảng 6.4 )
Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của giá vốn hàng bán của công ty giảm từ 4.15 % năm 2011 xuống còn 1.44 % năm 2011, sau đó tăng lên 1.51 % ở năm 2012 , tăng 0.06 % .Chỉ tiêu này tăng cho thấy lợi nhuận tù giá vốn hàng bán của công ty tăng lên, tuy nhiên mức tăng của GVHB của công ty vẫn còn rất thấp, điều này cho thấy các mặt hàng khinh doanh của công ty không mang lại nhiều hiệu quả cao. Công ty cần phải mở rông quy mô sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm để mức lợi nhuận gôp từ bán hàng tăng lên.
Tỷ suất sinh lời của chi phí BH của công ty giai đoạn 2010 – 2012 có biến động, tuy nhiên tỷ suất này đều bị âm. Cụ thể là:
Năm 2011: tỷ suất sinh lời của chi phí BH giảm 142 % so với năm 2010 là do LN thuần từ HĐKD giảm mạnh , bị thua lỗ 898,262,045 đồng năm 2010 và bị thua lỗ 3,932,953,530 đồng năm 2011 ,chi phí bán hàng tăng78%. Tỷ suất này giảm xuống chứng tỏ mức LN trong chi phí BH của doanh nghiệp bị giảm xuống so với năm 2010.
Năm 2012: tỷ suất sinh lời của chi phí BH tiếp tục giảm và có giá trị là -203.18%, nguyên nhân là do công ty tiếp tục làm ăn thua lỗ hơn. Điều này cho thấy mức LN trong chi phí BH của công ty giảm đi, công ty đã lãng phí chi phí BH.
Tổng chi phí bao gồm các khoản giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí BH, chi phí QLDH, chi phí khác. .Tức là khi công ty đầu tư 100 đồng từ tất cả các loại chi phí trên thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận kế toán trước thuế. Trong năm 2012, công ty tiếp tục làm ăn thu lỗ, do đó công ty cần có biện pháp quản lý và sử dụng tốt chị phi của mình.
NGUYỄN VIẾT SƠN – Đ5QTKĐ1 43
Bảng 6. 4. Bảng phân tích hiệu quả sử dụng chi phí
TT Chỉ tiêu
Cuối năm Cuối năm N so với năm N-1 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2010 Năm 2012
Giá trị Giá trị Giá trị Chênh lệch Tỷ lệ Chênh lệch Tỷ lệ 1 Lợi nhuận gộp về bán hàng 2,304,364,181 812,644,942 518,492,212 (1,785,871,969) 22.50% (294,152,730) 63.80%
2 Giá vốn hàng bán 55,465,751,748 56,321,790,159 34,430,677,964 (21,035,073,784) 62.08% (21,891,112,195) 61.13%
3 Lợi nhuận thuần về hoạt động kinh doanh (988,514,590) (3,932,953,530) (3,935,698,383) (2,947,183,793) 398.14% (2,744,853) 100.07%
4 Chi phí bán hàng 1,798,359,183 2,198,281,153 1,937,060,167 138,700,984 107.71% (261,220,986) 88.12%
5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3,207,326,568 3,411,789,633 3,476,938,068 269,611,500 108.41% 65,148,435 101.91% 6 Lợi nhuận kế toán trước thuế (898,262,045) (3,054,617,172) (3,300,258,761) (2,401,996,716) 367.40% (245,641,589) 108.04%
7 Tổng chi phí 60,471,437,499 62,081,633,724 39,948,469,951 (20,522,967,548) 66.06% (22,133,163,773) 140%
8 Tỷ suất sinh lời của giá vốn hàng bán (1/2) 4.15% 1.44% 1.51% -2.65% 124% 0.06% 116173% 9 Tỷ suất sinh lời của chi phí bán hàng(3/4) -54.97% -178.91% -203.18% -148% 74% -24% 94% 10 Tỷ suất sinh lời của chi phí quản lý doanh
nghiệp(3/5) -30.82% -115.28% -113.19% -82% 118% 2% 109% 11 Tỷ suất sinh lời của tổng chi phí (6/7) -1.49% -4.92% -8.26% -7% 84% -3% 100%
NGUYỄN VIẾT SƠN – Đ5QTKĐ1 44
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Như vậy, thông qua việc phân tích tài chính Công ty Cổ phần xi măng Sông Đà, chúng ta đã nhận thấy một phần những khó khăn tác động bên ngoài cũng như nhưng tồn tại hạn chế trong hoạt động của công ty. Là một công ty trực thuộc một tập đoàn lớn, nhưng hoạt động của công ty vẫn còn chưa chủ động, một phần vì công ty vừa là công ty con, vừa là nhà cung cấp cho tổng công ty Sông Đà,chính vì thế chịu sự ảnh hưởng rất lớn từ tình hình hoạt động cũng như những chính sách của tổng công ty. Quy mô sản xuất còn nhỏ, lượng vốn không những không được tăng lên mà có xu hướng giảm đi, không sử dụng vốn vay để tài trợ cho tài sản đều ảnh hưởng đến hoạt động của công ty. Cùng với những lợi thế của mình, những khó khăn mà công ty phải đối mặt là không nhỏ. Với những phân tích đó, tôi có kiến nghị một số giải pháp nhằm cải thiện hoạt động của công ty trong thời gian tới.
Ngành xi măng nước ta đang có những bước phát triển nhanh trong thời gian vừa qua. Bên cạnh những thuận lợi do nhu cầu xi măng trong nước tăng lên, việc gia tăng quá nhanh các nhà máy xi măng trên cả nước đã dẫn đến tình trạng cung vượt quá cầu, dẫn đến cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt hơn. Bên cạnh đó, giá nguyên nhiên liệu tăng cao, để có thể tiếp tục tăng doanh thu, nhiều doanh nghiệp đã tính đến bài toán xuất khẩu xi măng ra thị trường nước ngoài. Là một doanh nghiệp xi măng nhỏ, để có thể cạnh tranh và có lợi nhuận, đòi hỏi công ty phải tiếp tục cải tiến chất lượng sản phẩm, tăng cưởng tiếp thị bán hàng, bên cạnh đó cũng cần phải tiết kiệm chi phí sản xuất giảm hạ thành sản phẩm. Trong những năm tới, dự báo khi nền kinh tế nước ta thoát khỏi khủng hoảng, nhu cầu xây dựng sẽ tiếp tục tăng cao, chính vì thế các doanh nghiệp xi măng cần tận dụng cơ hội này để có thể gia tăng lợi