Mặt hàng nhập khẩu

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành kinh doanh quốc tế (25) (Trang 36 - 39)

1 .Đặc điểm mặt hàng kinh doanh

1.2 Mặt hàng nhập khẩu

Là Công ty thơng mại, MIMEXCO tham nhập khẩu tất cả các mặt hàng theo đơn đặt hàng tất nhiên là các mặt hàng đó đợc Nhà nớc cho phép, thực hiện q trình cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nớc.

Về mặt hàng tiêu dùng: Công ty nhập khẩu chủ yếu là xe máy từ thị trờng Lào, một số phụ tùng xe (xăm lốp, vành. . .), máy bơm nớc . . . phục vụ tiêu dùng nội địa. Những năm gần đây nớc ta đã tự thay thế hàng nhập khẩu cho nên đối với một số hàng này đã hạn chế đợc nhiều.

Về số công cụ trang thiết bị phục vụ khai thác hàng xuất khẩu ngày càng tăng nh: thiết bị tuyển quặng máy thi công, máy súc. . . đó là những mặt hàng chủ lực mà Cơng ty thờng xuyên nhập khẩu từ thị trờng Nhật Bản, Trung Quốc . . .

Ngoài ra Cơng ty cịn nhập khẩu một số đồ dùng bảo hộ lao động, dụng cụ đo lờng nhiệt độ, vải địa kỹ thuật ... đóng góp một phần khơng nhỏ cho doanh thu Cơng ty.

Nhìn chung mặt hàng nhập khẩu của Công ty rất đa dạng, nhiều chủng loại nhng lại khơng ổn định vì tình hình tài chính của Cơng ty rất eo hẹp không thể nhập khẩu tại chỗ mà chỉ khi nào thị trờng có nhu cầu thì Cơng ty mới nhập khẩu vì thế mà dễ để lỡ cơ hội kinh doanh. Cơng ty nên có những biện pháp thiết thực để việc nhập khẩu đợc ổn định, có chiến lợc hơn.

Kể từ khi đợc thành lập, Cơng ty có quyền nhập khẩu tất cả các trang thiết bị máy móc đạt yêu cầu về kỹ thuật phục vụ cho khống sản và cả ngồi ngành khi thị trờng trong nớc cần đến. Về nhập khẩu trong ngành và ngoài ngành của Cơng ty đợc trình bầy trong bảng thống kê sau:

Bảng 8: Giá trị nhập khẩu của Công ty

giai đoạn 1999 2002

Đơn vị: USD

Chỉ tiêu

Trong ngành 1.121.730 434.768 61.000 343.830

Ngoài ngành 121.830 56.802 14.019 301.010

Tổng 1.243.560 491.570 75.019 644.840

Nguồn: Thống kê hoạt động kinh doanh của Công ty (1999 - 2000)

Một điều hiển nhiên thấy rõ là năm 1999 có giá trị nhập khẩu khá cao đạt 1.243560 USD một con số vợc bậc cả trong ngành và ngồi ngành. Đến năm 2001 thì giá trị nhập khẩu lại giảm xuống rất nhiều chỉ đợc ở mức 75019 USD. Điều này một phần cũng do có sự biến động giá cả trên thị trờng quốc tế và thị tr- ờng nội địa có thể ít sử dụng hơn. Nhng trên thực tế mặc dù đã đạt đợc mức độ cao hay thấp Công ty vẫn cố gắng đạt đợc một mức ổn định và mang lại doanh thu cao cho Công ty.

Xét theo khía cạnh từng mặt hàng thì qua các năm sẽ thể hiện rõ hơn những mặt hàng nào đợc a chuộng và những mặt hàng nào đang hạn chế nhập khẩu.

Bảng 9: Các mặt hàng nhập khẩu của Công ty

giai đoạn 1999 - 2002 Tỷ trọng: % Đơn vị: USD Năm Mặt hàng NK 1999 2000 2001 2002 Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kẽm 170.700 12,8 Xemáy Honda 1.120.850 84,3 Suzuki 120CC 111.600 22,7 Suzuki 125CC 200.400 40,77 301.255 46,7

Máy thi công 43.830 53,3

Máyxúcbánh lốp 61.000 81.3

Tuyển ôtô 14.019 18,7

Thiết bị thuỷ điện 122.768 24,97

Thiết bị tuyển quặng 56.802 11,56

Vải địa kỹ thuật 10.483 0.8

Quặng nhôm 26.400 2.1

Tổng 1.328.430 100 481.570 100 75.019 100 645.085 100

Nguồn: Tài liệu thống kê hoạt động kinh của Cơng ty (1999 - 2002).

Có thể đánh giá một số nhận định về các mặt hàng nhập khẩu của Công ty nh sau :

Năm 1999

Do nhu cầu của ngời tiêu dùng cao nên Công ty nhập khẩu chủ yếu là xe máy Honda chiếm 84.3% đáp ứng đợc một phần không nhỏ cho thị trờng nội địa. Về các phụ tùng máy móc thiết bị phục vụ cho việc khai thác các mặt hàng xuất khẩu đã không đợc nhập trong năm 1999 có thể do nhu cầu cha cần thiết và giá thành cao chi phí q lớn mà vốn Cơng ty có hạn nên đã khơng ngập khẩu.

Năm 2000

Sang năm nay hàng tiêu dùng vẫn đợc Công ty chú trọng nhập khẩu nhiều nhất nhng đã giảm tỷ trong so với năm trớc và đạt 63,47%. Tuy nhiên một số mặt hàng phục vụ cho khai thác khoáng sản cũng đợc nhập khẩu nh thiết bị thuỷ điên đạt 24,97%, thiết bị tuyển quặng 11,56%. Đây là một bớc tiến của Công ty đã nhập đợc rất nhiều mặt hàng .

Năm 2001.

Việc nhập khẩu thiết bị máy móc tăng lên rất nhiều đạt 81,3% co với năm 2000, và phục vụ cho hàng tiêu dùng lại giảm xuống còn 18,7%. Trong năm nằy Cơng ty chú trọng tới nhập khẩu các máy móc thiết bị phục vụ cho ngành khoáng sản, mặc dù tổng giá trị nhập khẩu lại giảm xuống ( đạt 75019 USD) chỉ bằng 5,56 lần so với năm 1999.

Năm 2002

Vẫn u tiên nhập khẩu máy móc nhng lại giảm chỉ chiếm ở mức 53,3%.

Qua các năm 1999 - 2002 Công ty nhập khẩu khá nhiều mặt hàng nhng lại không đồng đều qua các năm: nh năm 1999, 2000 chủ yếu nhập khẩu mặt hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng nhng đến năm 2001, 2002 thì lại nhập nhiều hàng phục vụ khai thác các sản phẩm xuất khẩu. Nguyên nhân do hai năm gần đây trong nớc tự sản xuất đợc nên thay thế mặt hàng nhập khẩu (với hàng tiêu dùng). Đất nớc càng đẩy mạnh cơng nghiệp hố thì nhu cầu về thiết bị hiện đại để phục vụ cơng nghiệp hố ngày càng tăng, lắm bắt đợc tình hình đó Cơng ty đã quyết định chú trọng vào loại sản phẩm này, dựa trên nguyên tắc nhập đúng chất lợng sản phẩm yêu cầu, chánh tình trạng nhập những trang thiết bị quá cũ gây lãng phí cho Nhà nớc. Nếu xét tổng gía trị sản phẩm nhập khẩu thì lại khơng tăng qua các năm đặc biệt năm 2001 lại giảm mạnh cũng có thể do thị trờng nhập khẩu biến động trong các năm qua (1999 - 2002) tình hình xuất nhập khẩu của Cơng ty giảm sút đi rất nhiều đặc biệt là vào năm 2001. Điều này cũng khơng thể tránh khỏi do có những thay đổi trong nớc. Việt Nam ngày càng thúc đẩy quan hệ hợp

tác, mở cửa nền kinh tế thơng thống hơn đây đợc coi vừa là cơ hội hừa là khó khăn cho Cơng ty.

Trớc những khó khăn trên mà điển hình là QĐ 57/CP của chính phủ ban hành với nội dung cho khơng cho phép các doanh nghiệp khơng có mỏ đợc phép xuất khẩu trực tiếp. Trớc tình hình đó doanh nghiệp đã chuyển hớng kinh doanh chú trọng sang kĩnh vực đấu thầu cung cấp các trang thiết bị cho các dự án xây dựng và cải tạo nhà máy. Đặc biệt đã mở rộng các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu để phục vụ cho cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc, cho ngành cơng nghiệp khai thác mở rộng trên lĩnh vực kinh doanh mới, khơng ngừng nâng cao uy tín với khách hàng. Một điều đặc biệt nữa là Cơng ty đã tham gia đấu thầu một số cơng trình kỹ thuật cao nh một số dự án sau:

Dự án nghiền siêu mịn: với quy mơ thuộc nhóm C, Tổng giá trị dự án 20 tỷ

VNĐ. Lĩnh vực chế biến khoáng sản tạo ra các sản phẩm dùng trong công nghệ gạch men không nung.

Công nghệ chế biến giấy: Giá trọn thầu là 15,7 tỷ VNĐ (cung cấp thiết bị và công

nghệ).

Dự án xây dựng lò cao luyện gang (23m3) cũng thuộc dự án nhóm C, tổng trị

giá dự án là 21 tỷ VNĐ với lĩnh vực nh sau: luyện kim (trong đó luyên quạng sắt tạo ra sản phẩm gang đúc. Trị giá 12 tỷ VNĐ, công ty nhận cung cấp thiết bị và công nghệ, thi công xây lắp).

Dự án lị luyện thép: quy mơ thuộc dự án nhóm C, tổng trị giá dự án 1,5 tỷ

VNĐ (cung cấp thiết bị và công nghệ). Chuyên sản xuất ra các loại thép (phi to, vừa, nhỏ).

Dự án cung cấp thiêt bị vận tải và thiết bị thi công: tổng trị giá là 3,2 tỷ

VNĐ. Lĩnh vực vận tải và thi công mỏ với trị giá 2,5 tỷ VNĐ (cung cấp thiêt bị). Ngồi ra Cơng ty cịn làm dịch vụ cho nớc ngồi (nhận làm đại lý). Cơng ty nhận thay mặt bên nớc ngồi kiểm tra chất lợng, giám sát q trình thanh tốn, giao nhận.

Tuy nhiên, bớc đầu tham gia vào đấu thầu gặp rất nhiều khó khăn nện lợng dự án cịn thấp, giá trị gói thầu khơng cao, sự hạn chế này khơng thể tránh khỏi do MIMEXCO là một Công ty kinh doanh thơng mại khơng có sản xuất nên việc tiếp cận tìm hiểu cơng nghệ sản xuất cung cấp cho các dự án khá khó khăn. Bên cạnh đó một số dự án đã khơng thể thực hiện đợc, hoặc triển khai chậm do chủ yếu là chủ đầu t khơng có năng lực tài chính, điều này đã gây tổn thất cho Cơng ty.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành kinh doanh quốc tế (25) (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w