Moody „s Investor Service (Moody‟s) và Standard & Poor‟s (S&P) là hai tổ chức đánh giá tín nhiệm có uy tín và lâu đời tại Mỹ và cũng là những tổ chức tiên phong trong lĩnh vực xếp hạng tín nhiệm trên thế giới. Các kết quả xếp hạng, đánh giá của họ được đánh giá rất cao và có ảnh hưởng lớn đến thị trường tài chính thế giới. Ngày nay, các tổ chức tín nhiệm này hoạt động trên các thị trường tài chính lớn và mới nổi trên tồn thế giới.
Phương pháp xếp hạng tín nhiệm của Moody‟s tập trung vào bốn lĩnh vực chính là đánh giá mơi trường ngành, đánh giá tình hình tài chính, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá khả năng quản trị doanh nghiệp chú trọng vào quản trị rủi ro và kiểm soát nội bộ. Đối với Moody‟s xếp hạng chất lượng công cụ nợ dài hạn của doanh nghiệp cao nhất từ Aaa sau đó thấp dần đến C được thể hiện trong Bảng 1.1. So với
Moody‟s thì hệ thống ký hiệu xếp hạng cơng cụ nợ dài hạn của S&P có thêm ký hiệu r, nếu ký hiệu xếp hạng doanh nghiệp có kèm thêm ký hiệu này có nghĩa cần chú ý những rủi ro phi tín dụng có liên quan.
Bảng 1.1: Hệ thống ký hiệu xếp hạng công cụ nợ dài hạn của Moody’s
Xếp hạng Tình trạng
Aaa Chất lượng cao nhất
Đầu tư Aa1 Chất lượng cao Aa2 Aa3 A1
Chất lượng vừa, khả năng thanh toán tốt A2
A3 Baa1
Chất lượng vừa, đủ khả năng thanh toán Baa2
Baa3 Ba1
Khả năng thanh tốn khơng chắc chắn
Đầu cơ Ba2
Ba3 B1
Rủi ro đầu tư cao B2 B3 Caa1 Chất lượng kém Khả năng phá sản Caa2 Caa3
Ca Đầu cơ có rủi ro cao
Phá sản hoàn toàn C Chất lượng kém nhất
Nguồn: http://www.moodys.com
Phương pháp xếp hạng của S&P bao gồm cả phân tích định tính và định lượng. S&P tập trung nhiều vào phân tích dịng tiền và khả năng thanh tốn trong quá khứ. Trong quy trình xếp hạng, S&P khơng phân loại theo tính chất của dữ liệu mà phân loại theo rủi ro là rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính.
- Rủi ro kinh doanh bao gồm rủi ro ngành, khả năng cạnh tranh/ vị thế doanh nghiệp trong ngành/ lợi thế kinh tế, khả năng sinh lợi trong sự so sánh với các doanh
nghiệp khác trong nhóm tương đồng. S&P nhấn mạnh nhân tố chính trong rủi ro kinh doanh là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Rủi ro tài chính gồm phân tích chính sách tài chính, chính sách và thơng tin kế tốn, khả năng đáp ứng của dịng tiền, cấu trúc vốn, khả năng thanh tốn ngắn hạn.