Điểm đạt đƣợc Xếp hạng Loại xếp hạng, mức độ rủi ro
90-100 AAA
- Loại tối ưu - Thấp nhất 80-<90 AA - Loại ưu
- Thấp nhưng về dài hạn cao hơn KH loại AAA 73-<80 A - Loại tốt - Thấp 70-<73 BBB - Loại khá - Trung bình 63-<70 BB - Loại trung bình khá
- Trung bình, khả năng trả nợ gốc và lãi trong tương lai ít được đảm bảo hơn KH loại BBB
60-<63 B - Loại trung bình
- Cao, khả năng tự chủ tài chính thấp 56-<60 CCC - Loại dưới trung bình
- Cao, xác suất vi phạm hợp đồng tín dụng cao 53-<56 CC - Loại xa dưới trung bình
- Rất cao, khả năng trả nợ ngân hàng kém 44-<53 C - Loại yếu kém
- Rất cao, ngân hàng sẽ mất nhiều thời gian đề thu nợ
< 44 D - Loại kém
- Đặc biệt cao, ngân hàng hầu như không thể thu nợ
2.2.2. Bộ chỉ tiêu và phƣơng pháp chấm điểm, xếp hạng tín dụng của Agribank
Tổ chức kinh tế được chấm điểm bằng phương pháp đánh giá các chỉ tiêu tài chính và các chỉ tiêu phi tài chính. Bộ chỉ tiêu tài chính và phi tài chính để chấm điểm khách hàng được xây dựng trên cơ sở 34 ngành đã được xác định sẵn phù hợp với đặc thù hoạt động và cơ cấu tín dụng của Agribank. Ứng với mỗi ngành sẽ có một bộ chỉ tiêu chấm điểm khách hàng riêng. Mỗi bộ chỉ tiêu gồm 60 chỉ tiêu: 14 chỉ tiêu tài chính và 46 chỉ tiêu phi tài chính. Thang điểm tài chính và phi tài chính: 100
Điểm của khách hàng = Điểm các chỉ tiêu tài chính năm x Trọng số phần tài chính năm + Điểm các chỉ tiêu tài chính quí x Trọng số phần tài chính quí + Điểm các chỉ tiêu phi tài chính x Trọng số phần phi tài chính Như vậy, điểm của 1 chỉ tiêu = điểm ban đầu của chỉ tiêu đó x trọng số của chỉ tiêu đó x trọng số nhóm chỉ tiêu (tài chính hay phi tài chính)
Phương pháp chấm điểm:
1. Xác định ngành của khách hàng: Việc xác định ngành nghề kinh doanh của khách hàng dựa vào hoạt động kinh doanh chính của khách hàng. Hoạt động kinh doanh chính là hoạt động đem lại từ 50% doanh thu trở lên và chiếm tỉ trọng cao nhất trên tổng doanh thu hàng năm của khách hàng.
Trường hợp khách hàng kinh doanh đa ngành nhưng khơng có ngành nào có doanh thu chiếm tỉ trọng từ 50 % trên tổng doanh thu thì NCĐ được quyền chọn ngành chiếm tỉ trọng doanh thu cao nhất hoặc có tiềm năng phát triển nhất trong các ngành mà khách hàng có hoạt động để chọn ngành. NCĐ phải xác định được ngành nghề kinh doanh của khách hàng trong 34 ngành đã xác định sẵn được thể hiện trong phụ lục 1.
2. Xác định quy mơ: phần việc này do hệ thống tự tính căn cứ vào 4 thơng tin sau: Vốn chủ sở hữu, số lượng lao động, doanh thu thuần và tổng tài sản
Mỗi chỉ tiêu sẽ có 8 khoảng giá trị từ 1 đến 8 điểm. Tổng hợp điểm của 4 chỉ tiêu sẽ được sử dụng để xác định quy mô:
Quy mô lớn: từ 22 điểm đến 32 điểm. Quy mô vừa: từ 12 điểm đến 21 điểm. Quy mô nhỏ: dưới 12 điểm.
Điểm của các chỉ tiêu dùng để xác định quy mô khách hàng không cấu thành tổng số điểm của khách hàng.
3. Xác định loại hình sở hữu
4. Chấm điểm tài chính: tương ứng với mỗi ngành, quy mơ, loại hình khách hàng, tỉ trọng của từng chỉ tiêu, Agribank đã thiết lập sẵn số điểm cho từng chỉ tiêu. Hệ thống sẽ tự động chấm điểm trên cơ sở các đánh giá, thông tin cung cấp về tài chính của CBTD.
5. Chấm điểm phi tài chính: tương ứng với mỗi ngành, tỉ trọng của từng chỉ tiêu, Agribank đã thiết lập sẵn số điểm cho từng chỉ tiêu. CBTD sẽ đánh giá các chỉ tiêu được đưa ra trên cơ sở nhận định và các thơng tin có được. Hệ thống sẽ tự động chấm điểm và cho kết quả.
6. Tổng hợp điểm: Điểm của khách hàng = Điểm các chỉ tiêu tài chính năm x Trọng số phần tài chính năm + Điểm các chỉ tiêu tài chính quí x Trọng số phần tài chính quí + Điểm các chỉ tiêu phi tài chính x Trọng số phần phi tài chính Trong đó, trọng số của phần tài chính và phi tài chính phụ thuộc vào báo cáo tài chính quý và báo cáo tài chính năm của khách hàng có được kiểm tốn hay khơng.
2.2.3. Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng của Argibank
Hình 2.1: Sơ đồ tổng thể quy trình chấm điểm và XHTD của Agribank
Cá nhân/hộ Thuộc đối tượng
chấm điểm
Không thuộc đối tượng chấm điểm Chưa có mã KH
Có mã KH
BC chấm điểm, XHTD
Đăng ký thông tin KH trên RM Kiểm tra đối tượng chấm điểm
Đăng ký KH không chấm điểm
Xác định loại KH
Nhập thơng tin tài chính
Chấm điểm, xếp hạng và phân loại nợ
Chuyển dữ liệu sang module LOAN để trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Chấm điểm tài sản bảo đảm BCTH KQ PLN và trích lập DPRRTD PHÊ D U Y Ệ T T Ạ I CHI N H Á N H K IỂM S O Á T T Ạ I T R Ụ SỞ CHÍ N H Tổng hợp và ra quyết định BC so sánh KQ trích lập định lượng và định tính Tổng hợp, phân tích và cảnh báo Vấn tin KH trên RM Tại TSC
Đăng ký thông tin KH trên module CIF
Tại chi nhánh:
Bước 1: Đăng ký thông tin khách hàng trên RM
Đăng ký thông tin chung (thông tin cơ bản):
Lựa chọn loại khách hàng: NCĐ chọn loại khách hàng “Doanh nghiệp”.
Chú ý: Đây là thông tin quan trọng và không thể thay đổi được. Nếu NCĐ lựa chọn khơng đúng loại khách hàng thì bộ chỉ tiêu chấm điểm được áp dụng khơng chính xác, làm sai lệch kết quả chấm điểm và phân loại nợ.
Đăng ký các thông tin chung khác: Một số thông tin được lấy tự động từ module CIF,
các thơng tin cịn thiếu NCĐ phải nhập bổ sung. Trường hợp đặc biệt:
- Đối với “khách hàng mới“ NCĐ phải khai báo (tích) tại ơ khách hàng mới. Nếu NCĐ khơng tích vào ơ khách hàng mới Hệ thống không cho chấm điểm. - Khi khách hàng phát sinh dư nợ, hệ thống tự động huỷ chọn dấu tích ơ khách
hàng mới.
Đăng ký thông tin doanh nghiệp: Các mục nhập thông tin doanh nghiệp được chia
thành các nhóm tương ứng với các bộ chỉ tiêu chấm điểm như sau:
Xác định hình thức sở hữu của khách hàng: Căn cứ vào đối tượng sở hữu, NCĐ lựa chọn 1 trong 3 hình thức sở hữu dưới đây:
- Doanh nghiệp nhà nước: là các tổ chức kinh tế có vốn chủ sở hữu thuộc nhà nước từ 50% trở lên.
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: là doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài.
- Doanh nghiệp khác: không phải doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi.
Xác định lĩnh vực kinh doanh của khách hàng:
- Việc xác định lĩnh vực kinh doanh của khách hàng dựa vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính của khách hàng - là hoạt động đem lại doanh thu từ 50% trở lên trong tổng doanh thu hàng năm.
- Trường hợp khách hàng kinh doanh đa ngành nhưng khơng có ngành nào có tỷ trọng doanh thu từ 50% trở lên, NCĐ chọn ngành có tỷ trọng doanh thu lớn nhất hoặc ngành có tiềm năng phát triển nhất.
- Trường hợp khách hàng kinh doanh đa ngành nhưng thường xuyên biến động về tỷ trọng doanh thu của ngành thì NCĐ xác định ngành của khách hàng theo nguyên tắc duy trì 2 năm liên tục ở một ngành, sau đó nếu vẫn thấy biến động thì xác định lại như trên.
Xác định quy mơ của khách hàng: Quy mô của khách hàng được xác định dựa trên việc
chấm điểm 4 chỉ tiêu sau:
- Vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu số 411 - Bảng cân đối kế toán - Số lượng lao động: Số lao động thực tế bình quân trong năm - Doanh thu thuần: Chỉ tiêu số 10 – Báo cáo kết quả HĐKD - Tổng tài sản: Chỉ tiêu số 270 – Bảng cân đối kế tốn
Nhập các thơng tin khác của doanh nghiệp:
- Ngày đi vào hoạt động của doanh nghiệp
Phê duyệt thông tin khách hàng.
Bước 2: Nhập các chỉ tiêu tài chính
Lưu ý: Tại kỳ chấm điểm
- Nếu khách hàng chưa có BCTC thì bỏ qua bước này. Khơng nhất thiết phải có BCTC mới chấm điểm được cho khách hàng.
- Nếu khách hàng có BCTC năm hoặc quý gần nhất, NCĐ nhập thông tin tài chính theo trình tự được nêu dưới đây:
Thơng tin chung (lưu ý: thông tin “Ngày hiệu lực“ phải là ngày cuối cùng của q/năm tài chính).
Bảng cân đối kế tốn
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (nếu khơng có báo cáo lưu chuyển tiền tệ, nhập “-1“ vào chỉ tiêu số 01 của báo cáo lưu chuyển tiền tệ trên hệ thống).
Thông tin khác
Chỉ số tài chính (hệ thống tự tính) Phê duyệt các thơng tin tài chính.
Bước 3: Chấm điểm, xếp hạng và phân loại nợ khách hàng
- Các chỉ tiêu tự động: hệ thống tự động tính ra giá trị dựa vào các thơng tin đã được nhập ở các bước trên.
- Các chỉ tiêu không tự động: NCĐ tiến hành lựa chọn hoặc nhập thơng tin theo các tiêu chí cho phép trên màn hình.
Bước 4: Phê duyệt
Sau khi hồn tất việc chấm điểm và XHTD, NCĐ báo cáo kết quả chấm điểm từ hệ thống xếp hạng, trình người phê duyệt kiểm tra và phê duyệt trên hệ thống xếp hạng.
Trình tự phê duyệt:
Phê duyệt Thông tin khách hàng (nếu chưa thực hiện tại bước 1) Phê duyệt Thơng tin tài chính (nếu chưa thực hiện tại bước 2)
Phê duyệt kết quả chấm điểm, XHTD (nếu chưa thực hiện tại bước 3) Bước 5: Lập báo cáo tổng hợp kết quả chấm điểm, XHTD và PLN
Bộ phận chấm điểm lập báo cáo tổng hợp kết quả chấm điểm, XHTD và PLN để chuyển sang bộ phận quản lý rủi ro để kiểm tra, thẩm định lại kết quả chấm điểm.
Bước 6: Kiểm tra, thẩm định lại kết quả chấm điểm
Bộ phận quản lý rủi ro nhận báo cáo tổng hợp kết quả chấm điểm, XHTD và PLN từ Bộ phận chấm điểm, thực hiện việc kiểm tra, thẩm định lại kết quả chấm điểm, XHTD và PLN. Ký kiểm soát trên báo cáo tổng hợp kết quả chấm điểm, XHTD và PLN. Trả lại báo cáo đã ký kiểm sốt cho bộ phận chấm điểm để trình Giám đốc.
Bước 7: Phê duyệt Báo cáo kết quả chấm điểm, XHTD và PLN của chi nhánh:
Giám đốc chi nhánh sau khi nhận được Báo cáo kết quả chấm điểm, XHTD và PLN của Bộ phận chấm điểm:
- Phê duyệt báo cáo và phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch HĐTV, TGĐ về kết quả phê duyệt.
Tại Trụ sở chính:
Bước 8: Kiểm soát kết quả chấm điểm của các chi nhánh.
Bộ phận chấm điểm, xếp hạng khách hàng thuộc Trung tâm Phòng ngừa và Xử lý rủi ro chịu trách nhiệm kiểm tra, rà soát kết quả chấm điểm, XHTD của chi nhánh.
Lập Báo cáo tổng hợp kết quả chấm điểm, XHTD và PLN toàn hệ thống và trình Giám đốc Trung tâm Phịng ngừa và Xử lý rủi ro phê duyệt.
Bước 9: Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng
Kết quả chấm điểm và phân loại nợ được chuyển sang module LOAN để tính kết quả trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tồn hệ thống, thực hiện chính sách khách hàng.
2.2.4. Quy trình chỉnh sửa, bổ sung thơng tin chấm điểm tín dụng và xếp hạng tín dụng
Bước 1: Khi phát sinh chỉnh sửa, bổ sung thông tin chấm điểm
Kiểm tra phạm vi chỉnh sửa thông tin: trên module CIF hay trên RM:
- Nếu phải chỉnh sửa, bổ sung thông tin khách hàng trên CIF Thực hiện theo Quy định đăng ký, quản lý thông tin khách hàng.
- Nếu phải chỉnh sửa, bổ sung thông tin chấm điểm khách hàng trên RM thực hiện tiếp các bước dưới đây:
Bước 2: Gỡ phê duyệt
- Người phê duyệt thực hiện gỡ phê duyệt thông tin cần chỉnh sửa, bổ sung. - NCĐ thực hiện tiếp Bước 3.
Bước 3: Nhập nội dung cần chỉnh sửa, bổ sung
- Chấm lại điểm cho khách hàng. Bước 4: Phê duyệt
- Người phê duyệt phê duyệt lại thông tin đã được chỉnh sửa và kết quả chấm điểm. Nhìn chung, quy trình nói trên được tóm tắt như sau:
Hình 2.2: Sơ đồ chỉnh sửa, bổ sung thông tin chấm điểm và XHTD trong hệ thống Agribank
Trên CIF Kiểm tra
phạm vi
Khi phát sinh chỉnh sửa, bổ sung thông tin
Chỉnh sửa theo Quy định về Thông tin khách hàng Hoàn thành chỉnh sửa, bổ sung Trên RM Gỡ phê duyệt Chỉnh sửa, bổ sung thông tin và chấm lại
điểm
Phê duyệt thông tin đã được chỉnh sửa, bổ
2.2.5. Xếp hạng khách hàng và phân loại nợ
Cuối năm 2011, Hội đồng thành viên Agribank đã chính thức ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hệ thống Agribank. Theo đó, tồn bộ dư nợ cấp tín dụng của Agribank sẽ được phân loại, đánh giá trên cơ sở kết quả XHTD nội bộ trong hệ thống theo các chuẩn mực quốc tế và điều 7 quyết định 493/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của NHNN Việt Nam nhằm: - Tăng hiệu quả quản trị rủi ro, đánh giá chính xác chất lượng khoản nợ và khả năng
xảy ra tổn thất trong hoạt động tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.
- Phát hiện sớm các khoản nợ có vấn đề, đánh giá đúng mức độ rủi ro của các khoản nợ để chuyển sang nhóm nợ thích hợp.
- Xác định số dự phịng rủi ro cần trích lập cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết.
Nguyên tắc phân loại nợ:
- Khi một phần dư nợ gốc hoặc lãi của khách hàng không trả được đầy đủ hoặc đúng hạn, SGD, CN nơi cho vay thực hiện việc đánh giá lại khả năng trả nợ của khách hàng để phân loại nợ cho phù hợp.
- Toàn bộ dư nợ và giá trị cam kết ngoại bảng của một khách hàng tại một SGD, CN nơi cho vay phải được phân loại vào cùng một nhóm nợ. Đối với khách hàng có từ 2 khoản nợ trở lên tại SGD, CN nơi cho vay mà bất cứ một khoản nợ nào bị phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao hơn nhóm nợ của các phần dư nợ cịn lại thì tồn bộ số dư nợ và các giá trị cam kết ngoại bảng của khách hàng đó phải được phân loại vào nhóm nợ nhóm có rủi ro cao nhất đó.
đốc thơng báo nhóm nợ rủi ro cao nhất của khách hàng đó đến các SGD, CN, thì SGD, CN nơi cho vay có trách nhiệm phân loại tồn bộ dư nợ của khách hàng, vào nhóm nợ có mức rủi ro cao nhất.
- Đối với khoản cho vay hợp vốn, SGD, CN cho vay làm đầu mối phải thực hiện phân loại nợ đối với khoản cho vay hợp vốn theo các quy định này và phải thông báo kết quả phân loại nợ cho các SGD, CN tham gia cho vay hợp vốn.
- SGD, CN tham gia cho vay hợp vốn phải phân loại toàn bộ dư nợ (kể cả phần dư nợ cho vay hợp vốn và một số các khoản nợ khác) của khách hàng vay hợp vốn