7. Kết cấu của luận văn
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Huyện Hoa Lư nằm ở trung tâm tỉnh Ninh Bình; cách thủ đơ Hà Nội hơn 80 Km về phí nam; bao lấy ba mặt Tây, Bắc, Nam thành phố Ninh Bình. Huyện Hoa Lư có chung ranh giới với các huyện, thị khác của tỉnh Ninh Bình và huyện Ý Yên thuộc tỉnh Nam Định, cụ thể là: phía Bắc giáp với huyện Gia Viễn, có sơng Hồng Long là ranh giới; phía Nam giáp huyện n Mơ và thị xã Tam Điệp; phía Tây giáp huyện Nho Quan; phía Đơng giáp huyện Ý n (Nam Định), có sơng Đáy là ranh giới.
Huyện Hoa Lư, trước đây gọi là huyện Gia Khánh, được thành lập từ 1906. Hoa Lư, là vùng đất nổi tiếng của Việt Nam với truyền thống lịch sử vẻ vang, từng là kinh đô đầu tiên của nước Đại Cồ Việt của Đinh Tiên Hồng và sau đó, là các vua Lê Đại Hành, Lý Cơng Uẩn.
Huyện Hoa Lư có diện tích 139,7 km2 bao gồm thị trấn Thiên Tơn và 10 xã là Trường Yên, Ninh Hòa, Ninh Giang, Ninh Mỹ, Ninh Khang, Ninh Xuân, Ninh Vân, Ninh Hải, Ninh An, Ninh Thắng.
Hệ thống giao thông thuận lợi: đường quốc lộ 1A đi qua huyện trên 18 km; quốc lộ 10 chạy qua các xã Ninh Sơn, Ninh Phúc; đường 12C chạy qua các xã Ninh Mỹ, Ninh Hòa, Trường Yên. Đường sắt Bắc- Nam chạy qua các xã Ninh Phong, Ninh An, Ninh Vân.
Hoa Lư có hệ thống đường thuỷ rất thuận lợi với 2 con sông lớn là sông Đáy (chảy thơng ra biển), sơng Hồng Long cũng nhập vào sông Đáy và gần chục con sông chảy ngang, dọc trong huyện. Hệ thống đường bộ liên xã, liên thôn, giữa các vùng kinh tế, các khu du lịch đều được trải nhựa hoặc bê tơng, ơ tơ có thể đi đến tất cả các thơn, xóm trong huyện. Với ưu thế về giao thơng vận tải đường bộ, đường sơng và đường sắt, Hoa Lư có điều kiện thuận lợi cho việc hình thành và phát triển các khu, cụm công nghiệp.
Hoa Lư là một huyện giàu tiềm năng du lịch, mảnh đất một thời là kinh đô của nước Đại Cồ Việt. Hoa Lư có địa hình thuộc vùng bán sơn địa, là nơi chuyển tiếp giữa miền rừng núi và đồng bằng nên có rất nhiều các hang động, thắng cảnh thuận lợi phát triển du lịch. Ngày nay Hoa Lư được biết đến với các khu du lịch nổi tiếng sau:
Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động là khu du lịch trọng điểm quốc gia Việt Nam với nhiều điểm du lịch thắng cảnh như: Tam Cốc, xuyên thuỷ động, động Tiên, thung Nắng, thung Nham, vườn chim và các di tích: chùa Bích Động, đền Thái Vi, Cố Viên Lầu…
Khu di tích lịch sử văn hóa cố đơ Hoa Lư với các di tích: đền Đinh – Lê, đền thờ công chúa Phất Kim, chùa Nhất Trụ, phủ Đông Vương, phủ Vườn Thiên, động Thiên Tôn, động Hoa Sơn, các làng cổ Trường Yên như: làng cổ Yên Thành, làng cổ Yên Thượng…
Khu du lịch sinh thái Hang động Tràng An với các hang động, thung nước, núi non, rừng sinh thái và các di tích đền, phủ từ thời Đinh-Lê… thuộc quần thể di sản thế giới Tràng An.
Khu du lịch sinh thái Thung Nham với điểm nhấn là vườn chim tự nhiên và các hang động như: động Vái Giời, động Thủy Cung, động Tiên Cá, động Ba Cô, Hang Bụt...
Với những ưu thế về tiềm năng, trí tuệ, các điều kiện tự nhiên và giao thông thuận lợi, Hoa Lư ln sẵn sàng chào đón các nhà đầu tư; các doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh, trong nước và nước ngồi đến Hoa Lư. Chính quyền địa phương sẽ tạo những điều kiện thuận lợi nhất, để các nhà đầu tư, các doanh nghiệp sớm thực hiện đựơc kế hoạch làm ăn lâu dài ở huyện Hoa Lư.
2.1.2. Đặc điểm về dân cư
Dân số của toàn huyện Hoa Lư tính đến ngày 31/12/2019 là 105.400 người, mật độ dân số trung bình là 754 người/ km2 có 7% dân số theo đạo Thiên Chúa. So với các huyện, thành phố khác trong tỉnh thì Hoa Lư là một huyện có mật độ dân số thấp, mật độ dân số không đều giữa các xã trong
huyện, tập trung cao ở các xã gần trung tâm thành phố Ninh Bình và thưa thớt tại vung giáp huyện Nho Quan.
2.1.3. Đặc điểm về kinh tế - xã hội
Cuối năm 2016 đã đánh dấu bước ngoặt mới cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hoa Lư khi trở thành huyện nông thôn mới đầu tiên của tỉnh và cũng là huyện nông thôn mới đầu tiên của cả nước theo tiêu chí mới. Đây là niềm vinh dự, tự hào to lớn nhưng cũng đặt ra cho Hoa Lư nhiều trách nhiệm để làm sao vừa phát huy tốt thành quả xây dựng nơng thơn mới, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, vừa tiếp tục nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt.
Ngay sau khi trở thành huyện nông thôn mới, huyện Hoa Lư đã và đang tiếp tục nỗ lực triển khai các giải pháp xây dựng nông thôn mới theo hướng văn minh, hiện đại gắn với phát triển đô thị.
Hoa Lư đã đề ra các nhiệm vụ trọng tâm: Đầu tư, hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển du lịch, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với phát triển đô thị theo quy hoạch; an ninh trật tự được giữ vững, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao.
Huyện đã hoàn thành 12/12 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, trong đó có 9/12 chỉ tiêu vượt kế hoạch, nhiều chỉ tiêu vượt cao so với Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXII. Nổi bật là: Kinh tế của huyện tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao đạt 13,38%; thu ngân sách đạt trên 232 tỷ đồng, đạt 169,8% dự tốn.
Sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phát triển khá, giá trị sản xuất đạt 5.473 tỷ đồng, tăng 13,76% so với năm 2018. Du lịch, dịch vụ tiếp tục phát triển, doanh thu từ hoạt động thương mại, dịch vụ đạt 1.942 tỷ 605 triệu đồng, tăng 16,25 % so với năm 2018, doanh thu từ du lịch đạt 2.200 tỷ đồng.
Sản xuất nơng nghiệp, thuỷ sản có nhiều tiến bộ, xuất hiện nhiều mơ hình sản xuất tiên tiến, đã nâng giá trị sản phẩm trên 1 ha đất canh tác lên 133
triệu đồng/ha. Sản xuất lúa chất lượng cao và mơ hình cánh đồng mẫu vừa và lớn được mở rộng chiếm trên 60% diện tích gieo cấy.
Phong trào xây dựng nơng thơn mới tiếp tục được đẩy mạnh theo hướng kiểu mẫu và đi vào chiều sâu gắn với tái cơ cấu lại nông nghiệp, hiệu quả và thực chất, dự kiến đến hết năm 2019, huyện Hoa Lư có 7 khu dân cư được công nhận khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu.
Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng tỷ lệ công nghiệp, dịch vụ; các khu, các điểm du lịch sinh thái-tâm linh; các làng nghề truyền thống như chế tác đá mỹ nghệ, thêu ren… được duy trì và mở rộng, tạo thêm nhiều việc làm tại chỗ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và giảm nghèo ở nông thôn, nâng cao thu nhập cho nhân dân.
Đến nay, thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn đạt 54 triệu đồng/người/năm, tăng 6,5 triệu đồng/người/năm so với năm 2018. Văn hóa, xã hội có bước phát triển; an sinh xã hội được đảm bảo, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ 2,83% năm 2018 xuống cịn 1,68% năm 2019 (theo tiêu chí nghèo đa chiều).
Cơng tác quốc phịng địa phương được tăng cường, an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội được giữ vững; cải cách hành chính đạt được kết quả tích cực; hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước được tăng cường.
Các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao có nhiều tiến bộ mới, các vấn đề về an sinh xã hội được đảm bảo; thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với người có cơng, gia đình chính sách, đối tượng bảo trợ xã hội; các hoạt động đền ơn đáp nghĩa được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, nâng cao. Quốc phòng - an ninh được củng cố vững chắc; an ninh chính trị; trật tự an tồn xã hội được đảm bảo, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội.
Hiện nay, bộ mặt nông thôn của huyện Hoa Lư thực sự khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện rõ rệt. Nãm 2019, huyện Hoa Lý vinh dự được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba vì đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua “Cả
nước chung sức xây dựng Nông thôn mới” giai đoạn 2016-2020 và được UBND tỉnh tặng cờ thi đua xuất sắc.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức chính quyền
UBND và các chức danh công chức chuyên môn, cụ thể:
- HĐND gồm các đại biểu HĐND do cử tri ở huyện bầu ra, nhiệm kỳ mỗi khóa của HĐND là 05 năm. Thường trực HĐND gồm Chủ tịch HĐND, hai phó chủ tịch HĐND và các ủy viên là Trưởng ban của HĐND huyện
- UBND do HĐND bầu ra gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND và các ủy viên.
Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện gồm: các Phịng: Nội vụ, Tài chính - Kế hoạch, Lao động - Thương binh và Xã hội, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giáo dục và Đào tạo, Tài nguyên và Môi trường, Tư pháp, Kinh tế và Hạ tầng, Văn hóa và Thơng tin, Y tế, Thanh tra huyện, Văn phòng HĐND và UBND huyện.
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN ỦY BAN NHÂN DÂN
PHỊNG PHỊNG TÀI TÀI CHÍNH- NGUN KẾ MƠI HOẠCH TRƯỜNG PHỊNG PHỊNG NỘI VỤ LAO ĐỘNG TB&XH PHỊNG PHỊNG NN & GIÁO PTNN DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHỊNG TƯ PHÁP PHỊNG KINH TẾ VÀ HẠ TẦNG PHỊNG VĂN HĨA THƠNG TIN PHỊNG Y TẾ THANH TRA HUYỆN VĂN PHỊNG HDND & UBND
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền huyện Hoa Lƣ
(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hoa Lư)
2.1.5. Cơ cấu cán bộ công chức
- Quy mô cơ cấu CBCC tại UBND huyện Hoa Lư bao gồm:
Cán bộ: Là Chủ tịch, các Phó Chủ tịch; Trưởng, Phó các phịng chun môn thuộc UBND huyện.
Công chức: Là Chun viên các phịng chun mơn thuộc UBND huyện. - Số lượng cán bộ, công chức HĐND và UBND Hoa Lư từ năm 2015 đến năm 2019:
Bảng 2.1. Bảng thống kê về cán bộ công chức Ủy ban nhân dân huyện từ năm 2015-2019 (Đơn vị tính: người) STT Chức vụ, chức danh Năm 2015 2016 2017 2018 2019 I Cán bộ 1 Chủ tịch UBND 1 1 1 1 1 2 Phó Chủ tịch UBND 3 3 3 3 3 3 Chánh Văn phịng UBND 1 1 1 1 1 4 Phó Chánh Văn phịng UBND 3 3 3 3 3 5 Trưởng Phịng Tài chính - Kế hoạch 1 1 1 1 1 6 Phó Trưởng Phịng Tài chính - Kế hoạch 3 3 3 3 3 7 Trưởng Phòng Nội vụ 1 1 1 1 1 8 Phó Trưởng Phịng Nội vụ 3 3 3 3 3 9 Trưởng Phòng LĐ-TBXH 1 1 1 1 1 10 Phó Trưởng Phịng LĐ-TBXH 3 3 3 3 3 11 Trưởng Phịng NN và PTNT 1 1 1 1 1 12 Phó Trưởng Phịng NN và PTNT 3 3 3 3 3 13 Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo 1 1 1 1 1 14 Phó Trưởng Phịng Giáo dục và Đào tạo 3 2 3 3 3 15 Trưởng Phòng TN-MT 1 1 1 1 1 16 Phó Trưởng Phịng TN-MT 2 3 3 3 3 17 Trưởng Phòng Tư pháp 1 1 1 1 1 18 Phó Trưởng Phịng Tư pháp 1 1 1 1 1 19 Trưởng Phòng Hạ tầng và Kinh tế 1 1 1 1 1 20 Phó Trưởng Phịng Hạ tầng và Kinh tế 3 3 2 3 3 21 Trưởng Phịng Văn hóa và Thơng tin 1 1 1 1 1 22 Phó Trưởng Phịng Văn hóa - Thơng tin 3 3 3 3 3 23 Trưởng Phòng Y tế 1 1 1 1 1
(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hoa Lư)
Qua bảng số liệu tại bảng 2.1 ở trên ta thấy, hết năm 2019 UBND huyện Hoa Lư có 108 cán bộ, cơng chức. Số lượng CBCC đảm bảo đầy đủ theo từng vị trí chức vụ, chức danh và phù hợp với số lượng phân bổ cán bộ, công chức của UBND huyện.
-Về cán bộ: Số lượng cán bộ hàng năm tương đối ổn định, Đảm bảo bố trí đủ số lượng chức vụ cán bộ lãnh đạo, quản lý của UBND huyện và các Phịng.
-Cơng chức chuyên mơn tại các Phịng: Về cơ bản đảm bảo phân bổ cơ cấu chức danh theo tiêu chuẩn quy định của các văn bản pháp luật, một số chức danh được bố trí nhiều là Văn phịng HĐND và UBND huyện, Phịng Tài chính - Kế hoạch, Phịng Lao động - Thương binh và Xã hội để đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế cơng việc. Số lượng cơng chức chun mơn tăng dần qua các năm, năm 2015 có 51 cơng chức, đến năm 2019 có 59 cơng chức, tăng 08 cơng chức.
Số lượng cán bộ, công chức cơ quan UBND huyện Hoa Lư năm 2015 tổng số là 99 người, đến năm 2019 đội ngũ CBCC là 108 người, giai đoạn năm 2015 - 2019 số lượng cán bộ, công chức tương đối ổn định. Giai đoạn này số cán bộ chiếm khoảng từ 45- 46%, số công chức chiếm khoảng từ 53 - 54% trong cả giai đoạn, nguyên nhân là do điều chỉnh lại số lượng cán bộ ở một số chức danh. Với số lượng CBCC đến năm 2019 đảm bảo đủ số lượng theo từng vị trí chức danh, đảm bảo cho việc hoàn thành các nhiệm vụ được giao của UBND huyện.
Bảng 2.2. Thống kê giới tính, độ tuổi cán bộ cơng chức giai đoạn 2015-2019 Đơn vị tính: người Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Chỉ tiêu SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Nam 62 62,6 63 63,0 62 59,6 62 58,5 63 58,3 Nữ 37 37,4 37 37,0 41 39,4 44 41,5 45 41,7 Độ Dưới 30 21 21,2 22 22,0 26 25,0 26 24,5 28 25,9 tuổi Từ 30-50 57 57,6 57 57,0 58 55,8 59 55,7 59 54,7 Từ 51-60 21 21,2 21 21,0 20 19,2 21 19,8 21 19,4 Tổng 99 100 100 100 104 100 106 100 108 100
Bảng số liệu 2.2 cho thấy:
- Về cơ cấu giới tính: Đội ngũ CBCC huyện có tỷ lệ nam, nữ tương đối cân bằng. Năm 2016, CBCC nam có 63 người, chiếm 58,3%, CBCC nữ có 45 người, chiếm 41,7%. Điều này đã phần nào thể hiện được sự bình đẳng trong cơng tác tuyển dụng và sử dụng cán bộ, công chức ở UBND huyện Hoa Lư.
- Về cơ cấu độ tuổi: Đội ngũ CBCC huyện có sự chuyển tiếp giữa các thế hệ. Năm 2019, CBCC ở độ tuổi dưới 30 có 28 người, chiếm 25,96%; CBCC ở độ tuổi trung bình (dưới hoặc bằng 55 tuổi đối với nam và dưới hoặc bằng 50 tuổi đối với nữ) có 59 người, chiếm 54,7%; CBCC có độ tuổi trên 55 tuổi đối với nam và trên 50 tuổi đối với nữ có 21 người, chiếm 19,4%. Tỷ lệ này cho thấy đội ngũ cán bộ, công chức UBND huyện Hoa Lư khá trẻ. Đây là điểm mạnh của đội ngũ cán bộ, công chức huyện, là độ tuổi thể hiện sự trưởng thành, chín chắn về nhận thức, đã có nhiều năm cơng tác trong ngành, lĩnh vực cơng tác nên có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động quản lý, quan hệ giao tiếp, dễ tạo được uy tín và sự tin tưởng trong cơng tác đối ngoại, đối nội; đây là lớp kế cận chất lượng cho các chức danh lãnh đạo của huyện sau này.
Với cơ cấu giới tính và độ tuổi như trên rất thuận lợi cho cơng tác bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng cơng chức của chính quyền UBND huyện Hoa Lư.
2.2. Phân tích thực trạng nâng cao năng lực cán bộ, cơng chức cấp huyện tại tỉnh Ninh Bình
2.2.1. Thực trạng năng lực cán bộ, công chức
2.2.2.1. Thực trạng về kiến thức
-Kiến thức chuyên môn:
Kiến thức chuyên môn là một chỉ tiêu hết sức quan trọng, phản ánh chất lượng nguồn nhân lực và có tác động mạnh mẽ tới q trình phát triển của huyện. Nguồn nhân lực có trình độ văn hóa cao tạo khả năng tiếp thu và vận