Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý ngân sách cấp huyện

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước cấp quận tại quận 6, thành phố hồ chí minh đến năm 2015 (Trang 28 - 32)

1.4.1 Các nhân tố khách quan

Trong quá trình quản lý, hiệu quả của cơng tác quản lý ngân sách cấp huyện chịu ảnh hưởng của các nhân tố khách quan chủ yếu sau:

- Hệ thống pháp luật hiện hành về quản lý ngân sách nhà nước: Các quy định pháp lý về quản lý ngân sách nhà nước được ban hành để áp dụng vào thực tiễn quản lý, tuy nhiên, khi mà thực tiễn luơn vận động, biến đổi sẽ phát sinh yêu cầu phải đổi mới phương thức quản lý tài chính và vai trị quản lý nhà nước về tài chính. Do đĩ, hệ thống pháp luật càng hồn thiện, càng đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý thì khi được vận dụng vào thực tiễn sẽ tác động tích cực đến cơng tác điều hành, quản lý ngân sách nhà nước tại địa phương và ngược lại.

- Nhiệm vụ điều tiết kinh tế, xã hội trong từng giai đoạn: Chiến lược tổng thể của Đảng ta là đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Chiến lược tài chính quốc gia cũng nhằm phục vụ chiến lược tổng thể đĩ. Vì vậy, từng địa phương phải cĩ những chiến lược cụ thể trong chiến lược tổng thể cũng như đề ra các nhiệm vụ điều tiết kinh tế, xã hội trong từng giai đoạn. Vấn đề quan trọng để cơng tác quản lý ngân sách cấp huyện đạt mục tiêu đã đặt ra là phải kết

cầu, nhiệm vụ ngắn hạn, trước mắt. Trong mọi hồn cảnh phải kiên trì chiến lược tài chính tổng thể đồng thời phù hợp từng giai đoạn phát triển kinh tế của địa phương. Tuy nhiên, diễn biến trong thực tế của kinh tế, xã hội là vơ cùng phức tạp, nhiều biến động khĩ lường địi hỏi cơng tác quản lý ngân sách cấp huyện phải điều chỉnh kịp thời. Do đĩ, những nhiệm vụ điều tiết kinh tế, xã hội cụ thể trong từng giai đoạn là nhân tố cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác quản lý ngân sách cấp huyện.

- Đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế, xã hội: Đây cĩ thể là những lợi thế hoặc là yếu tố bất lợi đối với từng địa phương. Nếu các địa phương nắm vững những yếu tố này khi tổ chức thực hiện cơng tác quản lý ngân sách nhà nước hướng tới khai thác tốt các yếu tố thuận lợi, hạn chế các yếu tố bất lợi sẽ đạt được hiệu quả sử dụng các nguồn lực sẵn cĩ của địa phương nhằm thực hiện tốt nhất các mục tiêu đề ra với chi phí thấp nhất và ngược lại.

1.4.2 Các nhân tố chủ quan

Trong hoạt động quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện, ngồi sự ảnh hưởng của các nhân tố khách quan thì sự ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan cũng khơng nhỏ. Các nhân tố chủ quan cĩ thể kể đến gồm:

- Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách nhà nước: việc thiết lập bộ máy quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện vừa phải tuân thủ nguyên tắc tập trung, dân chủ trong hệ thống bộ máy quản lý nhà nước, vừa thực hiện nguyên tắc quản lý ngành kết hợp với quản lý theo địa phương. Do đĩ, yêu cầu bộ máy quản lý phải hoạt động hiệu quả, muốn vậy, cơ sở kỹ thuật của hoạt động quản lý và trình độ của các cán bộ quản lý phải đảm bảo. Khi cơ sở kỹ thuật cho hoạt động quản lý đầy đủ, hiện đại, trình độ của cán bộ quản lý cao cĩ thể đảm nhiệm nhiều cơng việc sẽ gĩp phần làm giảm lượng cán bộ quản lý trong bộ máy quản lý, tạo nên một bộ máy quản lý gọn nhẹ hơn nhưng vẫn đảm bảo được tính hiệu quả trong quản lý. Theo đĩ, việc tổ chức bộ máy quản lý tinh gọn, hiệu quả là một yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý ngân sách tại địa phương.

- Thái độ của đội ngũ cán bộ cơng chức quản lý ngân sách nhà nước: Đối với những người đã qua đào tạo, cĩ trình độ tay nghề cao, cĩ ý thức

lớn hơn do đĩ sẽ làm giảm số lao động quản lý dẫn đến việc thực hiện các mục tiêu chung sẽ nhanh và hiệu quả hơn. Ngược lại, với những lao động khơng cĩ ý thức làm việc, khơng tự giác sẽ dẫn đến số lượng lao động quản lý gia tăng, làm cho lãnh đạo trong tổ chức tăng lên, việc quản lý ngày càng khĩ khăn hơn.

- Tình trạng thất thu, đặc biệt là thất thu thuế: Tình trạng này phản ánh hai mặt của một vấn đề, đĩ là lợi ích của nhà nước và lợi ích của người nộp thuế. Trên thực tế thì hai lợi ích này thường mâu thuẫn với nhau, nhà nước cĩ khuynh hướng tăng nguồn thu từ thuế, cịn người nộp thuế luơn mong muốn càng giảm số thuế phải nộp càng nhiều càng tốt. Thất thu biểu hiện rất đa dạng và phức tạp tùy theo điều kiện của tình hình kinh tế, xã hội mỗi địa phương nhưng thường được khái quát thành hai dạng là thất thu thực tế và thất thu tiềm năng. Do đĩ, dù chính sách về thuế và các khoản thu khác cĩ sự cải cách thì việc thất thu vẫn diễn ra trên thực tế và ảnh hưởng đến cơng tác quản lý ngân sách.

- Hiệu lực cơng tác kiểm tra, kiểm sốt và giám sát tài chính: Trong thực tiễn, khơng ít các tổ chức cĩ các hành vi, việc làm gây tổn hại tài chính nhà nước, ảnh hưởng đến cơng tác quản lý ngân sách. Vì vậy, hiệu lực của hệ thống thanh tra, kiểm tra từ bên ngồi, từ trên xuống càng được tăng cường, càng được xem trọng thực chất hơn là hình thức thì ngân sách mới tránh khỏi nguy cơ bị sử dụng lãng phí đồng thời giữ nghiêm kỷ cương, kỷ luật tài chính. Khi đĩ hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước mới thật sự bền vững.

- Tổ chức cơng khai tài chính: Đây là một trong những điều kiện quan trọng để thực hiện dân chủ từ cơ sở theo phương châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, đảm bảo nhà nước pháp quyền Việt nam thực sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Vì vậy, nâng cao độ tin cậy của thơng tin tài chính, tạo dựng thĩi quen cơng khai tài chính trong đời sống xã hội, xem đĩ vừa là nghĩa vụ và là quyền lợi của cả người cung cấp thơng tin và sử dụng thơng tin sẽ là điều kiện để cơng tác quản lý ngân sách cĩ sự minh bạch, cĩ sự kiểm tra, giám sát và cĩ sự phản hồi từ đĩ điều chỉnh phương thức quản lý một cách hiệu quả.

Kết luận chương 1

Ngày nay, ngân sách nhà nước nĩi chung và ngân sách nhà nước cấp huyện nĩi riêng khơng chỉ là cơng cụ động viên, khai thác mọi nguồn lực tài chính của xã hội mà cịn là cơng cụ quản lý, điều chỉnh mọi hoạt động kinh tế, xã hội của một quốc gia, một địa phương.

Để hiểu rõ tầm quan trọng của ngân sách nhà nước cấp huyện, trước hết phải nhận thức một cách đầy đủ, chính xác các nội dung về quản lý ngân sách nhà nước nĩi chung và quản lý ngân sách cấp huyện nĩi riêng.

Và thơng qua Chương 1 luận văn đã nghiên cứu các vấn đề lý luận về quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện cũng như các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý ngân sách cấp huyện.

Đây chính là tiền đề cho việc phân tích và đánh giá thực trạng quản lý ngân sách cấp quận tại quận 6 được trình bày ở chương 2.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP QUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước cấp quận tại quận 6, thành phố hồ chí minh đến năm 2015 (Trang 28 - 32)