6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu
3.3 CÁC YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ VÀ KIẾN NGHỊ
Các yêu cầu đối với cơng ty
- Đào tạo và tuyển dụng nhân sự qua nhiều kênh, chọn lao động cĩ năng lực, chất lượng phù hợp với nhu cầu, yêu cầu quản lý, điều hành, sản xuất kinh doanh, tiếp thị, nghiên cứu phát triển để đáp ứng cho việc phát triển thị trường.
- Thúc đẩy cơng tác nghiên cứu thường xuyên tìm hiểu thị trường nội địa, nhu cầu, thị hiếu của khách hàng.
- Đầu tư khâu thiết kế, chế tác, tạo mẫu cho sản phẩm là yếu tố mũi nhọn, đột phá, quan trọng nhất tạo nên giá trị gia tăng của sản phẩm, giá trị cho khách hàng.
- Tiếp tục đầu tư máy mĩc thiết bị, cơng nghệ trang sức đồng bộ tiên tiến, hiện đại.
- Cĩ chính sách huy động nguồn vốn vàng nhàn rỗi từ cán bộ, nhân viên tồn cơng ty, tạo nguồn nguyên liệu vàng chủ động, ổn định cho việc sản xuất, kinh doanh nữ trang.
Các đề nghị đối với Hiệp Hội kinh doanh vàng, Hội mỹ nghệ kim hồn
- Cĩ kế hoạch phối hợp tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại trong, ngồi nước.
- Tham mưu với nhà nước hoạch định các chính sách kinh tế hỗ trợ phát triển ngành cơng nghiệp trang sức, xây dựng và ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng thống nhất cho sản phẩm nữ trang.
- Làm đầu mối liên kết các tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh nữ trang, đẩy mạnh hoạt động hợp tác nghiên cứu phát triển sản phẩm, phát triển sản xuất kinh doanh.
Kiến nghị đối với UBND TP.HCM
Đề xuất với Chính phủ xúc tiến việc cổ phần hĩa Cơng ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gịn theo lộ trình để SJC cĩ cơ chế quản lý điều hành linh hoạt, năng động, mở ra cơ hội huy động nguồn vốn, đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển thị trường.
Các kiến nghị đối với Chính phủ
- Các chính sách kinh tế vĩ mơ cĩ liên quan, ảnh hưởng đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh vàng nĩi chung và nữ trang nĩi riêng cần được nghiên cứu đầy đủ, nên cĩ tham khảo ý kiến của các hiệp hội, hội, tổ chức liên quan trước khi ban hành để việc thực hiện đồng bộ, ổn định lâu dài.
Nhu cầu về vàng, nữ trang vàng là nhu cầu thực tế, cĩ thực trong đời sống con người từ lâu đời. Vì vậy, khơng thể chủ quan, dùng các biện pháp hành chính đơn thuần để phủ định, ngăn cấm nĩ mà phải cĩ chính sách phù hợp để quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, làm cho nĩ phát triển, phục vụ phát triển kinh tế đất nước và phục vụ con người ngày một tốt hơn.
- Xây dựng, ban hành các chính sách quản lý việc kinh doanh vàng, nữ trang phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế thế giới, kinh tế thị trường. Để giảm bớt khĩ khăn, rủi ro cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nữ trang về nguồn nguyên liệu vàng phải nhập khẩu khơng ổn định và giá ngày càng tăng cao, cần cĩ một thị trường vàng trong nước liên thơng thật sự với thế giới. Việt Nam là nước nhập khẩu vàng là chính, do vậy, ngồi việc cho phép linh hoạt cĩ kiểm sốt, tổ chức, nhập khẩu, xuất khẩu vàng, nữ trang kịp thời theo nhu cầu của thị trường, nhà nước cần cho phép tổ chức các kênh tín dụng huy động nguồn lực vàng rất lớn trong dân. Nguồn vàng huy động này làm tăng dự trữ quốc gia và nhà nước cĩ thể dùng nĩ để can thiệp ổn định thị trường khi cần thiết. Song song, các cơng cụ mang tính thị trường liên quan đến giao dịch, kinh doanh vàng khác cũng cần nghiên cứu, sớm cho phép triển khai thực hiện như cho phép kinh doanh vàng trên tài khoản, phát triển các sản phẩm phái sinh (Giao sau, Quyền chọn,..), dần dần tiến các loại hình kinh doanh phức tạp hơn như kinh doanh vàng trạng thái (mua vàng khi giá thấp để cho vay, đầu tư và bán vàng khi giá cao hoặc bán vàng huy động giá cao và mua vàng trả lại lúc giá thấp), kinh doanh vàng phối hợp khơng tồn tại trạng thái (vay hoặc lấy vàng huy động bán đi kết hợp với việc mua quyền chọn mua trong tương lai hoặc mua vàng kết hợp với việc mua một quyền chọn bán trong những thời điểm phù hợp),..
- Nhà nước hỗ trợ vốn ngân sách cho cơng tác nghiên cứu phát triển, xúc tiến thương mại, đào tạo nhân lực, chuyển giao cơng nghệ phục vụ cho quy hoạch, xây dựng ngành cơng nghiệp trang sức VN.
- Nghiên cứu, xây dựng, ban hành và thực hiện tốt các tiêu chuẩn chất lượng về sản phẩm nữ trang để làm tiêu chuẩn thống nhất cho việc sản xuất kinh doanh nữ trang, loại trừ các doanh nghiệp làm ăn phi pháp, gian lận làm ảnh hưởng và hạn chế cơ hội phát triển ngành cơng nghiệp nữ trang và thiệt hại cho người tiêu dùng.
KẾT LUẬN
Như vậy, luận văn đã hồn thành các mục tiêu đề ra ban đầu. Bằng việc phân tích đánh giá của các chuyên gia về các yếu tố từ mơi trường bên ngồi tác động đến doanh nghiệp, phản ứng của doanh nghiệp đối với các yếu tố này, cũng như phân tích các yếu tố bên trong doanh nghiệp, kết hợp với các kết quả thu thập thơng tin từ các nghiên cứu thị trường, khách hàng của tác giả, luận văn đã đưa ra một số giải pháp phát triển thị trường nữ trang cho Cơng ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gịn giai đoạn 2011 – 2015 và đề xuất một số biện pháp để thực thi các giải pháp đề ra. Ngồi ra, luận văn cũng nêu một số kiến nghị đối với Chính phủ, Uỷ ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh và đề nghị với Hiệp hội, Hội kinh doanh vàng, mỹ nghệ kim hồn, về các chính sách cũng như việc hỗ trợ cho các hoạt động nhằm xây dựng, phát triển trang sức của SJC nĩi riêng và ngành cơng nghiệp trang sức Việt Nam nĩi chung. Tác giả cũng đưa ra một số yêu cầu đối với lãnh đạo SJC nhằm thực hiện tốt các giải pháp phát triển thị trường.
Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp trong và ngồi nước, sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, cơng nghệ của thế giới, nhu cầu, thị hiếu thời trang của khách hàng ngày càng cao vừa là năng lực, khả năng, vừa là sự ép buộc, cấp thiết đối với doanh nghiệp để phát triển các sản phẩm, dịch vụ của mình, phát triển thị trường. Hai giải pháp đa dạng hĩa hình thức thu hút vốn đầu tư và phát triển hoạt động Marketing bổ trợ tích cực cho giải pháp nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh (nhằm tạo tiền đề cơ sở vật chất bao gồm nhân, vật lực) và giải pháp định vị sản phẩm giữ vai trị quan trọng và quyết định, nĩ là xương sống của việc phát triển
thị trường theo định hướng khách hàng giúp cho sự phát triển thị trường cả về số lượng, chất lượng, phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, nhưng cĩ thể nĩi chỉ tiêu chất lượng sản phẩm, dịch vụ là quan trọng nhất. Việc nâng cao chất lượng này thể hiện quá trình sản xuất sản phẩm, phát triển dịch vụ theo hướng chiều sâu, tạo sự khác biệt, tăng cao giá trị, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng, của thị trường.
Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ cĩ tầm quan trọng sống cịn đối với doanh nghiệp và nhất là kinh doanh nữ trang. Bởi vì, chất lượng sản phẩm, dịch vụ
luơn luơn là nhân tố quan trọng nhất quyết định khả năng cạnh tranh, tồn tại phát triển của doanh nghiệp trên thị trường; nâng cao vị thế, uy tín doanh nghiệp, thương hiệu,.. tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trường thắng lợi.
Việc triển khai các giải pháp cần đồng bộ và phù hợp với các nguồn lực hiện cĩ tại cơng ty, phối hợp linh hoạt giữa các yếu tố nguồn lực để đảm bảo đạt mục tiêu mong muốn và tăng cường khả năng thích ứng của cơng ty đối với những tác động bất lợi từ mơi trường kinh doanh. Trước mắt là phát triển thị trường mà SJC chưa vươn tới (chợ, thị trấn, nơng thơn,..) để tăng nhanh doanh số, tiếp tục phát triển chiều sâu cho thị trường cao cấp, xuất khẩu, tăng nhanh lợi nhuận khi đủ điều kiện.
Kết quả nghiên cứu từ luận văn sẽ là cơ sở hỗ trợ cho SJC trong việc phát triển thị trường. Kết quả của luận văn cho thấy những nhận định về xu hướng thị trường và các đánh giá của khách hàng về sản phẩm nữ trang của SJC và mở ra khả năng nghiên cứu trong tương lai. Khi đĩ, nghiên cứu cần đi sâu vào nghiên cứu mở rộng cho các đối tượng khách hàng khác trong nhĩm những khách hàng tiềm năng, tại nhiều khu vực địa lý hơn và nghiên cứu sâu hơn về hành vi của khách hàng để thực hiện chiến lược phát triển thị trường vững chắc, thắng lợi. Từ đĩ sẽ cĩ những giải pháp thích ứng, biện pháp phù hợp, cụ thể hơn nhằm điều chỉnh cho phù hợp với thực tế triển khai phát triển thị trường, nhằm đạt hiệu quả ổn định lâu dài, cao nhất đối với các mục tiêu ban đầu.
Đây là vấn đề quan trọng, phức tạp đầy nhạy cảm và biến động tại thị trường vàng, nữ trang ở Việt Nam hiện nay và các năm sắp tới, nên cần thiết phải tiếp tục đầu tư nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn, tác giả đã cố gắng, nỗ lực hoàn thành tốt mục tiêu đã đề ra, song do hạn chế về thời gian, kiến thức và kinh nghiệm nên chắc chắn luận văn sẽ khơng tránh khỏi các thiếu sĩt nhất định. Tác giả rất mong muốn và trân trọng nhận được sự gĩp ý, giúp đỡ từ Qúy thầy cơ và đồng nghiệp để luận văn cĩ chất lượng cao, hoàn thiện hơn./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu:
1. Al & Laura Ries (2006), “Nguồn gốc Nhãn Hiệu”, Nxb Tri Thức, Hà Nội. 2. ThS. Ngơ Minh Cách, TS. Đào Thị Minh Thanh (2009), “Quản trị
Marketing”, Nxb Tài chính, Hà Nội.
3. Fredr. David (2006), “Khái luận về Quản Trị Chiến Lược”, Nxb Thống Kê, TP. Hồ Chí Minh.
4. PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp & Th.S Phạm Văn Nam (2003), “Chiến
lược & chính sách kinh doanh”, Nxb Thống Kê, TP. Hồ Chí Minh.
5. TS. Dương Ngọc Dũng (2005), “Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Micheal E. Porter”, Nxb Tổng Hợp TP. Hồ Chí Minh.
6. TS. Nguyễn Hữu Định (2008), “Kinh doanh vàng: chính sách và giải pháp”,
Nxb Văn hĩa Sài Gịn, TP. Hồ Chí Minh.
7. Trần Trung Hiếu (2005), “Quản trị tiếp thị”, Nxb Tổng Hợp TP. Hồ Chí
Minh.
8. MBA. Thanh Hoa (2000), “Chiến lược quản lý nhãn hiệu”, Nxb Thanh
Niên, TP. Hồ Chí Minh.
9. TS. Nguyễn Xuân Lãn, TS. Phạm Lan Hương, TS. Đường Thị Liên Hà (2011), “Hành vi người tiêu dùng”, Nxb Tài Chính, Hà Nội.
10. Philip Kotler (1994), “Những nguyên lý tiếp thị”, Nxb TP. Hồ Chí Minh. 11. Philip Kotler và Gary Armstrong (1999),“Principles of Marketing”, Second
European Edition, Prentice Hall Europe.
12. Rudolf Griinig & Richard Kiihn (2005), “Hoạch định chiến lược theo quá trình”, Nxb Khoa học và kỹ thuật, TP. Hồ Chí Minh.
13. PGS.TS. Ngơ Kim Thanh, PGS.TS. Lê Văm Tâm, (2009), “Giáo trình quản
trị chiến lược”, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
14. Tơn Thất Nguyễn Thiêm (2005), “Thị trường, chiến lược, cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp”, Nxb TP. Hồ
Chí Minh.
15. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007), “Nghiên cứu thị
16. Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, Nxb Hồng Đức, TP. Hồ Chí Minh.
B. Website: 17. businessweek.com 18. www.dgmv.gov.vn/baotang/KSVN.htm 19. dvt.vn 20. www.gold.org 21. www.gso.gov.vn 22. hdr.undp.org. 23. www.pso.hochiminhcity.gov.vn 24. www.sbv.gov.com.vn 25. tintuc.xalo.vn 26. www.tuoitre.com.vn 27. www.viet.vietnamembassy.us 28. www.vietbao.vn C. Báo cáo:
29. Báo cáo của Hiệp Hội Kinh doanh vàng Việt Nam 2010. 30. Báo cáo của Hội Mỹ nghệ kim hồn TP. Hồ Chí Minh 2010.
31. Báo cáo Tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh của SJC các năm 1989 - 2010.
32. Bộ Thương Mại (2003), “Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia phát triển thị
trường nội địa trong điều kiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và hội nhập
kinh tế quốc tế”, TP. Hồ Chí Minh.
33. Các báo cáo Hội thảo “Chuyển biến của thị trường bán lẻ và cơ hội cho
doanh nghiệp Việt”, Hội doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao, BSA,
LBC, 07/6/2011, TP. Hồ Chí Minh.
34. Các báo cáo Hội thảo “Tác động của thị trường vàng đến thị trường tài chính Việt Nam”, Uỷ ban Giám sát tài chính Quốc gia, 09/6/2011, Hà Nội.
35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT DÀNH CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG
Đối tượng:
Người tiêu dùng khu vực :
Hà Nội ............................(1) Hải Phịng………………(2) Đà Nẵng.......................... (3) Huế…………..…………(4) TP.HCM......................... (5) Cần Thơ.......................... (6) ......... ngày ........ tháng ........ năm 2010 NGƯỜI TIÊU DÙNG Tầng lớp kinh tế A ......................................1 B ......................................2 C ......................................3 D ......................................4 E ...........................................5 Nhĩm tuổi 25 – < 35 ......................... 1 35 – <45 .......................... 2 45 – < 55 ......................... 3 >55.........................................4 Họ và tên đáp viên:....................................................................................................... Địa chỉ :........................................................................................................................ Phường:..................................................... Quận:.................................................. Điện thoại/ di động :.....................................................................................................
Số thứ tự Gift no. Coder No. Supervisor No.
Điểm bắt đầu QC No. Interviewer No.
Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc Tổng thời gian phỏng vấn
Mơ tả sự cố
TUYÊN BỐ CỦA PHỎNG VẤN VIÊN Tơi đã hồn thành bản câu hỏi theo đúng hướng dẫn của dự án
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
TUYÊN BỐ CỦA GIÁM SÁT VIÊN Tơi đã kiểm tra bản câu hỏi này theo đúng hướng dẫn của dự án
tác của chị.
PHỎNG VẤN VIÊN CĨ THỂ LINH HOẠT THAY ĐỔI CÁCH XƯNG HƠ TÙY THEO TỪNG ĐÁP VIÊN
Q1 Xin cho biết chị hay cĩ bất cứ thành viên nào trong gia đình chị làm việc
trong các lĩnh vực sau đây? [SA]
Code
Route Quảng cáo 1 NGƯNG Nghiên cứu thị trường 2 NGƯNG
Tiếp thị 3 NGƯNG
Quan hệ truyền thơng/ tổ chức sự kiện, khuyến mãi 4 NGƯNG
Báo chí/ Phát thanh/ truyền hình 5 NGƯNG
Thợ bạc/ nhà thiết kế nữ trang 6 NGƯNG
Buơn bán, sản xuất và phân phối các sản phẩm vàng/vàng miếng 7 NGƯNG
Khơng làm trong những lĩnh vực kể trên 8 Q2
Q2 Trong 6 tháng vừa qua, chị cĩ tham gia bất kỳ cuộc phỏng vấn nghiên
cứu thị trường nào khơng? [SA] Code Route
Cĩ 1 NGƯNG
Khơng 2 Q3
Q3 Trong 6 tháng vừa qua, chị cĩ mua nữ trang/vàng miếng khơng? [SA] Code Route Khơng 1 NGƯNG
Cĩ 2 Q4
Q4 Xin chị vui lịng cho biết năm sinh của chị là năm nào?
PHỎNG VẤN VIÊN GHI NHẬN CHÍNH XÁC NĂM SINH CỦA ĐÁP VIÊN
Năm sinh của đáp viên 1 9 … …
Q5 PHỎNG VẤN VIÊN KHƠNG HỎI CÂU NÀY
Từ câu hỏi trên, phỏng vấn viên khoanh code nhĩm tuổi phù hợp. [SA] Code Từ 25 – dưới 35 tuổi (1985 - <1975) 1 Từ 35 – dưới 45 tuổi (1975 - <1965) 2 Từ 45 – 55 tuổi (1965 -<1955) 3 Trên 55 tuổi (1955) 4
Q6
Xin cho biết nghề nghiệp của chị hiện nay là gì? [SA]
PVV ghi nhận cụ thể và rõ ràng chức vụ của đáp viên
……………………………………..............................................................
Chuyên viên (luật sư, bác sĩ, kỹ sư…) 04
Nhân viên văn phịng 05
LAO ĐỘNG LÀNH NGHỀ
Nhân viên bán hàng/ bán thuốc 06
Giao cơng văn/ thư tín/ bảo vệ… 07
Thợ may, thợ hớt tĩc/ uốn tĩc/ người mẫu… 08 Cơng nhân 09
Người giúp việc 10
LÀM NGHỀ TỰ DO
Buơn bán: bán tạp hĩa, bán ở nhà/ chợ 11 Bán hàng rong 12 Khác………………….. 99
Q7 Xin chị vui lịng cho biết trình độ học vấn cao nhất mà chị đạt được? [SA] Code
Khơng đi học/Chưa tốt nghiệp PTCS (Cấp 1) 1
Tốt nghiệp PTCS (Cấp 1) 2 Tốt nghiệp THCS (Cấp 2) 3 Tốt nghiệp PTTH (Cấp 3) 4 Tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp (Trường dạy nghề chuyên nghiệp) 5 Tốt nghiệp cao đẳng/ đại học 6
Sau đại học 7
PVV GIẢI THÍCH CHO ĐÁP VIÊN MỤC ĐÍCH CỦA CÂU HỎI NÀY CHỈ NHẰM ĐỂ GIÚP TRONG QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH. TẤT CẢ NHỮNG THƠNG TIN CỦA ĐÁP VIÊN SẼ ĐƯỢC BẢO MẬT
Q8
SHOWCARD
Cho phép tơi được hỏi chị một số thơng tin về những đồ dùng lâu bền mà gia