1.4.1 Khái niệm hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng
NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt và mục đích cuối cùng vẫn là lợi nhuận cao, trong đó hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu mang lại nguồn lợi nhuận cho các NHTM nên các NHTM cũng ln tìm mọi cách để nâng cao hiệu quả quản lý RRTD thơng qua việc xây dựng mơi trƣờng tín dụng phù hợp, cấp tín dụng lành mạnh, quản lý, đo lƣờng, theo dõi tín dụng phù hợp,…nhằm giảm thiểu RRTD ở mức thấp nhất nhằm tạo ra lợi thế kinh doanh, tăng uy tín, tạo ra vị thế và thƣơng hiệu trên thƣơng trƣờng, cũng nhƣ thúc đẩy nền kinh tế tăng trƣởng bền vững. Nhƣ vậy, có thể tóm lƣợc hiệu quả quản lý RRTD của NHTM chính là kết quả mang lại do thực hiện các hành vi, biện pháp quản lý trong hoạt động cho vay nhằm gia tăng lợi nhuận và bảo đảm an toàn cho hoạt động NH.
1.4.2 Chỉ tiêu định tính thể hiện hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng 1.4.2.1 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng 1.4.2.1 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng
Việc xây dựng các quy định, quy trình về cho vay, biện pháp kiểm tra trƣớc, trong và sau khi cho vay, phân cấp thẩm quyền quyết định cho vay, xây dựng hệ thống xếp hạng nội bộ nhằm hạn chế rủi ro xảy ra và tuân thủ quy định của NHNN. Đồng thời xây dựng biện pháp quản lý nợ có vấn đề để có giải pháp cụ thể, nhanh chóng nhằm xử lý nợ quá hạn.
1.4.2.2 Chính sách tín dụng
Xác định ngành nghề, lĩnh vực, thị trƣờng cho vay, việc phân bổ kỳ hạn, loại tiền cho vay. Đa dạng hóa các sản phẩm cho vay theo nguyên tắc hạn chế tối đa rủi ro xảy ra, đa dạng hóa các đối tƣợng KH, đa dạng các lĩnh vực cho vay theo nguyên tắc phù hợp với sự phát triển của kinh tế và chính sách vĩ mơ của nhà nƣớc.
1.4.2.3 Nguồn nhân lực
Chất lƣợng nguồn nhân lực có ảnh hƣởng quan trọng đến hiệu quả quản lý RRTD. Nếu một NH có quy định, quy trình cho vay chặt chẽ, cơ chế giám sát đầy đủ, nhƣng chất lƣợng nguồn lực hạn chế thì cũng khơng thể giảm thiểu đƣợc RRTD. Bên cạnh đó, đội ngũ quản lý có ảnh hƣởng quan trọng đến việc hoạch chiến lƣợc, tạo hƣớng đi rõ ràng nhằm giúp NH mở rộng và phát triển.
1.4.2.4 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức chặt chẽ, phân công quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng giữa các Phịng ban, có sự tách biệt giữa bộ phận bán hàng và bộ phận thẩm định nhằm hạn chế xảy ra rủi ro.
1.4.3 Chỉ tiêu định lƣợng thể hiện hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng 1.4.3.1 Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) 1.4.3.1 Tỷ lệ an toàn vốn (CAR)
Tỷ lệ an toàn vốn (CAR): là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh năng lực tài chính của NHTM, đƣợc dùng để xác định khả năng của NH trong việc thanh tốn các khoản nợ có thời hạn và đối mặt với các RRTD, rủi ro vận hành.
1.4.3.2 Tỷ lệ nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng dƣ nợ quá hạn
X 100% (1.2) Tổng dƣ nợ vay
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn.
Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lƣợng tín dụng của NH càng kém và ngƣợc lại tỷ lệ nợ quá hạn càng thấp chứng minh đƣợc chất lƣợng tín dụng của NH càng tốt. 1.4.3.3 Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = Tổng dƣ nợ xấu X 100% (1.3) Tổng dƣ nợ vay 1.4.3.4 Hệ số rủi ro tín dụng
Hệ số rủi ro tín dụng = Tổng dƣ nợ cho vay
X 100% (1.4) Tổng tài sản có
Hệ số này cho thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tài sản có, khoản mục tín dụng trong tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhƣng đồng thời RRTD cũng rất cao.
1.4.3.5 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR)
Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động = Tổng các khoản cho vay/ Tổng tiền gửi (1.5)
Việc sử dụng mối quan hệ giữa cho vay và tiền gửi nhƣ một thƣớc đo về thanh khoản dựa trên tiền đề cho rằng tín dụng là tài sản kém linh hoạt nhất trong số các tài sản sinh lời của ngân hàng. Vì thế, khi tỉ lệ LDR tăng thì tính thanh khoản của ngân hàng giảm đi một cách tƣơng ứng.
1.4.3.6 Tài sản bảo đảm
Việc yêu cầu bổ sung tài sản để bảo đảm cho khoản tín dụng có thể giúp cho
KH có ý thức và trách nhiệm hơn trong việc trả nợ cho NH. Khi những khoản tín dụng đƣợc cấp mà khơng có tài sản đảm bảo, phần vốn của bên vay tham gia rất ít hoặc khơng tham gia vào dự án đầu tƣ, thì xu hƣớng tất yếu là bên vay sẽ thực hiện
các dự án có mức độ rủi ro cao để đem lại lợi nhuận cao vì nếu dự án thất bại thì cái mà họ mất là khơng đáng kể, ngƣợc lại nếu dự án thành cơng thì lợi ích của họ là rất lớn. Hành vi của bên vay sẽ hoàn toàn ngƣợc lại khi họ phải đem thế chấp các tài sản hiện có của mình để đƣợc cấp tín dụng. Khi tài sản đƣợc thế chấp, cầm cố tại các tổ chức tín dụng thì ngƣời vay sẽ bị mất nó nếu khoản vay của họ đƣợc đầu tƣ không cẩn thận và xảy ra rủi ro.
1.5 Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại 1.5.1 Khái niệm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng
Nâng cao hiệu quả quản lý RRTD là việc đƣa ra các biện pháp, giải pháp nhằm có thể hạn chế một cách tốt nhất rủi ro xảy ra đối với việc cho vay, đảm bảo việc cho vay đƣợc an toàn, đảm bảo mục tiêu đề ra.
1.5.2 Ý nghĩa nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng
Trƣớc sự tăng trƣởng vƣợt bậc về số lƣợng các NH tại Việt Nam với tổng cộng khoảng 100 NH bao gồm NHTM trong nƣớc và chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngồi. Chính sự tăng trƣởng về số lƣợng và quy mô hoạt động này đã dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực NH tại Việt Nam về thị phần, về chất lƣợng dịch vụ, về giá...trong đó hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động kinh doanh chính của NH, góp phần đáng kể trong việc gia tăng lợi nhuận của NH.
Bên cạnh đó tình hình nền kinh tế thế giới những năm gần đây có những chuyển biến bất lợi khi các cuộc khủng hoảng kinh tế, suy thoái kinh tế mới nổ ra liên tục khiến các NH lâu đời, có tên tuổi quy mơ lớn trên thế giới bị sụp đổ. Hệ thống NH Việt Nam với quy mơ vốn, tổng tài sản cịn thấp, hệ số an tồn vốn cịn yếu, kinh nghiệm quản lý RRTD của NH cịn ít sẽ dễ bị tổn thƣơng hơn trƣớc các áp lực của khủng hoảng kinh tế.
Đây chính là những thách thức cho các NHTM trong nƣớc phải có một sự đổi mới một cách tồn diện nếu khơng muốn bị tụt lại phía sau thậm chí bị sáp nhập hoặc mua lại bởi các NH khác. Vì vậy, vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý RRTD có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NH và nền kinh tế. Hiệu quả
tồn vốn vay, tạo dựng uy tín và thƣơng hiệu trong nƣớc và quốc tế, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
1.6 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng tại một số ngân hàng thƣơng mại trên thế giới đối với Việt Nam