Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 36 - 38)

Cần sớm phát hiện và cho đóng cửa các tổ chức tín dụng, ngân hàng “có vấn đề” về tài chính, nhất là khối ngân hàng cổ phần; xúc tiến cơ cấu lại các ngân hàng yếu kém; kiểm soát chặt chẽ hơn và ngăn chặn tình trạng cho vay, thanh tốn đối ngoại tràn lan, giảm bớt các bảo lãnh dễ dãi của NHNN dành cho các ngân hàng, các tổ chức tín dụng yếu kém để ngăn chặn những tổn thất tài chính to lớn có thể xảy ra.

Tổng kết, nghiên cứu, áp dụng các loại hình ngân hàng, cơng ty tài chính mới, bao gồm tổ chức dạng quỹ hoặc công ty đảm trách việc xử lý tài sản thế chấp, mua bán nợ để thu hồi vốn cho ngân hàng. Đặc biệt, với hệ thống NHTM cổ phần hiện nay, hoạt động cịn chƣa có kinh nghiệm, hiệu quả thấp, cần chấn chỉnh bằng cách mua lại, sáp nhập, liên kết để hình thành những ngân hàng mạnh hơn.

Tăng cƣờng sức mạnh hoạt động cho các NHTM, trƣớc tiên, cần tăng vốn điều lệ, vốn tự có và năng lực quản lý, điều hành hoạt động ngân hàng, nhằm tăng khả năng cạnh tranh và sức đề kháng của ngân hàng trƣớc những biến động của thị trƣờng. Nâng cao chất lƣợng tín dụng nhằm hạn chế rủi ro, đảm bảo số lƣợng ngân hàng ít nhƣng an tồn và hiệu quả hơn.

Nhanh chóng cụ thể hóa chính sách, cơ chế, thể lệ, quy chế để phát triển hệ thống các NHTM đủ tiêu chuẩn kinh doanh đa năng, thích ứng với cơ chế thị trƣờng mới. Phân định rạch rịi giữa nhiệm vụ chính sách và kinh doanh, có sự thể hiện rõ vai trị trung gian tài chính và khơng ngừng nâng cao chất lƣợng cung ứng các dịch vụ tài chính, tín dụng cho nền kinh tế.

Kết luận chƣơng 1

Trong chƣơng 1, bên cạnh việc hệ thống cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng, RRTD ngân hàng, quản lý RRTD, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, ảnh hƣởng của RRTD đến hoạt động của ngân hàng – khách hàng- nền kinh tế, hiệu quả quản lý RRTD thể hiện thông qua các chỉ tiêu định tính, định lƣợng làm cơ sở cho chƣơng tiếp theo của luận văn. Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu một số kinh nghiệm tái cấu trúc NH tại một số NHTM trên thế giới, từ đó có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)