Việc quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban sẽ xác định đƣợc trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân, đơn vị liên quan trong việc tổ chức, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các Phòng, tổ thuộc chi nhánh. Hiện tại, VIETINBANK có các phịng ban nhƣ sau: Phịng KH doanh nghiệp lớn, Phòng KH doanh nghiệp vừa và nhỏ, Phòng KH cá nhân, Bộ phận Tài trợ thƣơng mại (thuộc Phòng KH doanh nghiệp), Bộ phận kinh doanh tiền tệ (thuộc phòng KH doanh nghiệp), Phòng/tổ/bộ phận thẻ và dịch vụ NH điện tử, Phòng quản lý rủi ro và nợ có vấn đề, Phịng kế tốn, Bộ phận thơng tin điện tốn (thuộc Phịng kế tốn), Phịng/tổ tiền tệ kho quỹ, Phòng/tổ tổng hợp, Phịng tổ chức hành chính.
b/ Xây dựng quy trình thẩm định phù hợp từng loại hình
VIETINBANK đã ban hành các quy trình nghiệp vụ tín dụng, bảo đảm tính nhất qn trong q trình xử lý tác nghiệp, mọi cơng việc, vị trí đều có quy trình hƣớng dẫn, tiêu chuẩn hóa việc cung cấp sản phẩm dịch vụ, hạn chế rủi ro; đồng thời tiến hành rà sốt để chỉnh sửa Sổ tay tín dụng phù hợp với thực tiễn và thông lệ quản trị rủi ro quốc tế. Một số quy trình tín dụng chủ yếu đƣợc ban hành: Quy trình cho vay vốn lƣu động; Quy trình cho vay theo dự án đầu tƣ; Quy trình cho vay tiêu dùng,…
c/ Có định hƣớng tín dụng rõ ràng trong từng thời kỳ
Trong năm 2011, tình hình kinh tế có những diễn biến phức tạp làm ảnh hƣởng lớn đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. VIETINBANK có những định hƣớng, chỉ đạo tín dụng kịp thời để đảm bảo đầu tƣ vào các lĩnh vực an toàn, hiệu quả, thực hiện đúng tinh thần Nghị quyết 11/NĐ-CP ngày 24/02/2012 và chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 01/03/2011 nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ của Chính phủ và NHNN. Đồng thời có những phân
dụng đúng đắn, kịp thời. Trong năm 2011, định hƣớng tín dụng của VIETINBANK đẩy mạnh cho vay vốn lƣu động phục vụ sản xuất kinh doanh các mặt hàng thiết yếu (lƣơng thực, thực phẩm,…), công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngành/lĩnh vực sản xuất là thế mạnh của địa phƣơng, giảm tốc độ và tỷ trọng dƣ nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất. Khuyến cáo những ngành nghề cần tạm dừng, hạn chế cấp tín dụng hoặc cấp tín dụng nhƣng cần phải kiểm sốt chặt chẽ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, đối tƣợng giải ngân, tình hình tài chính.
d/ VIETINBANK đã cơ cấu lại tổ chức, hoạt động quản lý RRTD theo tiêu chuẩn quốc tế
VIETINBANK đã thành lập Ban Quản trị rủi ro và Hội đồng quản lý tài sản Nợ - Có (ALCO) để giám sát và quản lý tồn diện các loại rủi ro trong kinh doanh.
Thành viên của ALCO bao gồm Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc, kế toán trƣởng, trƣởng bộ phận quản lý rủi ro, trƣởng bộ phận kinh doanh, dịch vụ, và trƣởng các bộ phận liên quan khác.
VIETINBANK đã xây dựng chiến lƣợc quản trị rủi ro, trong đó Hội đồng quản trị có trách nhiệm xem xét và thơng qua các chiến lƣợc và chính sách quản trị rủi ro của VIETINBANK, trong khi Ban Điều hành có trách nhiệm thực hiện và phát triển các chiến lƣợc và chính sách đã đƣợc thơng qua đó.
Chức năng quản trị rủi ro của VIETINBANK hiện do Khối quản trị rủi ro thực hiện. Khối này đƣợc tách riêng khỏi các giao dịch trực tiếp và thực hiện báo cáo trực tiếp lên Ban Điều hành.
Khối quản trị rủi ro bao gồm 5 phịng ban có trách nhiệm quản trị các loại rủi ro khác nhau, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng, rủi ro thanh khoản, và rủi ro tác nghiệp: Phịng Quản lý rủi ro tín dụng và đầu tƣ; Phịng Chế độ tín dụng và đầu tƣ; Phòng Quản lý rủi ro thị trƣờng và tác nghiệp; Phịng Quản lý nợ có vấn đề; Ban Kiểm tra kiểm sốt nội bộ.
Thêm vào đó, Phịng Kế hoạch và Hỗ trợ ALCO có trách nhiệm quản trị rủi ro thanh khoản, lãi suất và ngoại hối; Phòng pháp chế phụ trách quản trị các rủi ro pháp lý.
Tại Chi Nhánh của VIETINBANK đều có thành lập phịng Quản lý rủi ro tín dụng và nợ có vấn đề chịu trách nhiệm thẩm định tín dụng độc lập các khoản cho vay, theo dõi xử lý nợ có vấn đề và các vấn đề phát sinh khác. Ngồi ra cịn có Cụm kiểm tra kiểm sốt nội bộ thực hiện việc kiểm tra thƣờng xuyên, định kỳ các khoản cho vay của chi nhánh để phát hiện những rủi ro tín dụng từ đó đề xuất những giải pháp xử lý kịp thời.