CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2 Phâ nt ch môi trƣờng kinh doanh của công ty
3.2.1 Môi trường vĩ mô
Môi trƣờng kinh tế L m phát
Trong 3 năm gần đây, nhờ chính sách tiền tệ thắt chặt của Chính phủ, tỷ lệ lạm phát liên tục giảm, nền kinh tế Việt Nam đã được cải thiện và tương đối ổn định.
Bảng 3.1 Tỷ lệ l m phát so với năm trƣớc liền kề
Năm 2012 2013 2014 2015
Lạm phát 9,21% 6,6% 4,09% 0,63%
Nguồn: Tổng cục thống kê 2015
Lạm phát đã giảm từ mức xấp xỉ 2 con số năm 2012 (9,21%) xuống mức tương đối là (6,6 % năm 2013 và 4.09 % năm 2014 và đặc biệt là dưới 1% trong năm 2015)
Lạm phát ảnh hưởng đến hành vi của mọi người tham gia vào nền kinh tế đặc biệt là tới hành vi mua hàng của người tiêu dùng và các thành viên của kênh phân phối. Khi lạm phát giảm thì giá các nguyên vật liệu đầu vào về cơ bản đã giảm, điều này giúp cho nhà sản xuất có thể giảm giá thành thép khi bán ra ngoài thị trường. Đối với các trung gian thương mại thì giá thành sản phẩm thép hạ, giá của các dịch vụ đi kèm như vận chuyển, lưu kho sẽ giảm theo và họ sẽ có suy nghĩ tích trữ hàng hóa nhiều hơn để phục vụ nhu cầu của khách hàng. Đối với người tiêu dung cuối cùng và các tổ chức tiêu dùng hàng sản phẩm thép lạm phát giảm là dấu hiệu cho thấy việc vay nợ và đầu tư trở nên dễ dàng hơn. Điều này khiến cho nhu cầu sử dụng thép tăng cao và kéo theo sự tiêu dùng về mặt hàng này.
Tăng trƣởng kinh tế- Suy thối kinh tế
Bình qn 3 năm, GDP tăng hơn 5,4%/năm. Như vậy tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế chậm lại và dần dần ổn định, điều này làm cho các doanh nghiệp kinh doanh thép xây dựng tương đối tự tin và ngày càng lạc quan vào một nền kinh tế phát triển ổn định.
Bảng 3.2 Tốc độ tăng GDP các năm 2013, 2014, 2015
(Tốc độ tăng so với năm trƣớc (%))
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tổng số 5.42% 5,98% 6,68%
Công nghiệp và xây dựng 5,08 6,42 9,64
Dịch vụ 6,72 6,16 6,33
Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sp 6,42 7,93 5,54
Nguồn: Tổng cục thống kê 2015
Mức tăng trưởng năm 2015 cao hơn mục tiêu 6,2% đề ra và cao hơn mức tăng của các năm từ 2011-2014[1], cho thấy nền kinh tế phục hồi rõ nét. Trong mức tăng 6,68% của tồn nền kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,41%, thấp hơn mức 3,44% của năm 2014, đóng góp 0,4 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,64%, cao hơn nhiều mức tăng 6,42% của năm trước, đóng góp 3,2 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,33%, đóng góp 2,43 điểm phần trăm.
Trong những năm gần đây tốc độ tăng trường của nền kinh tế đã chậm lại và cụ thể hơn tỷ trọng đóng góp vào GDP từ khu vực cơng nghiệp và xây dựng đã tăng trở lại nhưng ở mức chậm nhưng đến năm 2015 mức đóng góp từ khu vực cơng nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao. Năm 2013 trong mức tăng 5,42% của tồn nền kinh tế thì khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,63%, thấp hơn năm sau là 3,44%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng từ 5,08%, đến 6,42% năm 2015 và đến năm 2016 là 9,64%; khu vực dịch vụ giảm từ 6,72% xuống 6,16% năm 2015 và 6,33% năm 2016.
Ngoài những yếu tố trên của nền kinh tế ảnh hưởng đến các doanh nghiệp sản xuất thép, chúng ta cịn có những yếu tố khác như giá cả thép trong nước và quốc tế, sự thay đổi của tỷ giá hối đoái hay tỷ lệ lãi suất tiền gửi hay tiền vay tăng, … ví dụ năm 2013, mặc dù giá thép thế giới tăng nhưng giá thép trong nước lại hạ. Nghịch lý này là do nhu cầu tiêu thụ trong nước giảm, các doanh nghiệp buộc phải bán ra nhằm đảm bảo mức tiêu thụ và giải phóng vốn vay.
Mơi trƣờng văn hóa- xã hội
Hiện nay, Việt Nam đã và đang chủ động hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới. Cùng với xu thế hội nhập, mặc dù đã đáp ứng được nhu cầu của người mua ở mọi nơi nhưng vẫn ở trình độ thấp, manh mún, nhỏ lẻ, hiệu quả phân phối không
cao. Những yếu tố trên đang làm suy giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, khi sản phẩm của các tập đồn sắt thép lớn trên thế giới có trình độ quản lý có thể dễ dàng thâm nhập vào thị trường Việt Nam nhiều ưu thế về chất lượng, uy tín và giá cả..
Miền Bắc Việt Nam có rất dân tộc với nhiều phong tục khác nhau, do đó hành vi mua và thói quen xây dựng nhà của họ cũng có nhiều đặc điểm khác biệt hơn, hơn nữa tốc độ phát triển kinh tế và thu nhập của người dân ở mỗi vùng miền, đặc biệt ở những vùng núi, dân tộc không như nhau đã ảnh hưởng trực tiếp tới cách thức tổ chức và quản lý kênh phân phối của các doanh nghiệp sản xuất thép tại thị trường miền Bắc trong việc đáp ứng nhu cầu của họ
Môi trƣờng kỹ thuật, cơng nghệ
Theo số liệu thống kê, Việt Nam có gần 30% doanh nghiệp ngành thép đang sử dụng công nghệ lạc hậu, hơn 40% sử dụng cơng nghệ ở mức trung bình. Phần cịn lại đã và đang áp dụng cơng nghệ sản xuất thép tiên tiến và hiên đại như Tập đồn Hịa Phát (HPG) và một số doanh nghiệp có sự góp sức từ phía Nhật Bản như Tập đồn Sumitomo, Nippon Steel & Sumikin (NISC) hay Marubeni-Itochu Steel (Benichu).
Công nghệ lạc hậu sẽ dần bị loại trừ bởi giá điện đang ngày càng tăng cao, nên để tăng cạnh tranh và tồn tại các doanh nghiệp trong nước cần phải tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao cơng nghệ sản xuất là một cách rất thiết thực hiện nay
Môi trƣờng luật pháp.
Trong những năm qua, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đã được Quốc Hội, Chính phủ nghiên cứu sửa đổi, bổ sung và ngày càng hoàn thiện theo hướng phù hợp với những yêu cầu phát triển thị trường trong nước và các cám kết quốc tế, trong đó có hàng loạt các vản bản luật :
+ Luật Thương mại năm 2005 + Luật Doanh nghiệp năm 2006 + Luật Cạnh tranh năm 2005
+ Hệ thống các luật Thuế + Pháp lệnh về giá năm 2002
+ Pháp lệnh Chất lượng hàng hóa năm 1999
Viện nghiên cứu chiến lược thuộc Bộ Công Thương dự báo đến năm 2020 nhu cầu thép của Việt Nam vào khoảng 22 triệu tấn.
Tính đến năm 2013 Việt Nam có số lượng dự án mới nhiều nhất trong khu vực. Theo quy hoạch ngành thép, có 44 dự án đầu tư mới hoặc mở rộng sản xuất trong giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2025, làm tình trạng cung vượt cầu trầm trọng hơn và dẫn đến cạnh tranh khốc liệt tại thị trường trong nước. Ngoài ra, các cam kết của WTO sẽ bãi bỏ thuế suất nhập khẩu cao cho một số sản phẩm thép, tăng thêm sức cạnh tranh từ các doanh nghiệp nước ngoài.
Mặc dù các dự án thép có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của ngành thép Việt Nam, nhưng nhiều dự án đã bị trì hỗn hoặc tạm dừng trong những năm gần đây. Điều này cho thấy sự kiểm sốt lỏng lẻo từ phía cơ quan cấp phép. Chính phủ đã phê duyệt các dự án FDI dễ dàng và không dựa trên sự tư vấn của các chuyên gia, dẫn đến sự chậm trễ hoặc tạm dừng của nhiều dự án vì khơng có đủ vốn đầu tư, kỹ thuật, nguyên liệu. Hơn nữa, ngành thép là một ngành công nghiệp nặng lại phụ thuộc nhiều vào đầu tư nước ngồi. Do đó có thể dẫn đến nguy cơ thối vốn và ơ nhiễm mơi trường. Ngồi ra, các dự án đã được phê duyệt lại tiến triển chậm do biến động giá cả thị trường, tỷ giá, các thay đổi chính sách và tác động của suy thối kinh tế tồn cầu.
Để gỡ khó cho các doanh nghiệp ngành thép, các cơ quan chức năng và các hiệp hội đang phối hợp để xây dựng hàng rào phi thuế quan nhằm hạn chế lượng thép nhập khẩu, đặc biệt là hàng kém chất lượng với giá rất rẻ. Ngồi ra, Bộ Cơng Thương cũng đã tổ chức chương trình “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” để các Tổng công ty trong khối công thương ký biên bản ghi nhớ phối hợp tiêu thụ các sản phẩm chéo để ủng hộ nhau, trên cơ sở giá cả phù hợp với thị trường, hai bên cùng có lợi
Như vây, dù hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời gian qua cũng đem lại nhiều thuận lợi để các doanh nghiệp thép quản trị kênh phân phối nhưng cũng có nhiểu điểm hạn chết cần nhanh chóng khắc phục. Miền Bắc Việt Nam đương nhiên cũng chịu ảnh hưởng bởi những quy định của Luật pháp trên
Môi trƣờng tự nhi n
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, trong khi đó nhiệt độ lại thay đổi thất thường ở phía Bắc
+ Tổng diện tích: 330.363 km2 + Dân số: 85,3 triệu dân số
+ Các thành phố chính: Thủ đơ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hải Phịng, TP Đà Nẵng, TP Cần Thơ
+ Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, miền Bắc lạnh và ẩm vào mùa đơng, nóng và khơ vào mùa hạ; Miền Nam ấm hơn, hầu hết miền Trung chịu ảnh hưởng của bão, lượng mưa ở mức cao khơng thể dự đốn trước.
Đặc biệt miền Bắc Việt Nam có địa hình phức tạp, dài và hẹp nhiều đồi núi do đó ảnh hưởng lớn tới sự vận động của sản phẩm thép xây dựng về không gian và thời gian.. điều này ảnh hưởng tới tổ chức và thực hiện hoạt động marketing – mix cho sản phẩm thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam
Điều kiện tự nhiên của từng vùng sẽ tạo điều kiện thuận lợi và khó khăn cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh và thiết lập quản lý hệ thống kênh phân phối. Thép xây dựng là sản phẩm phục vụ ngành cơng nghiệp xây dựng, do đó chịu ảnh hưởng lớn vào điều kiện thời tiết. Chính vì thế vào các tháng mùa mưa bão, sản lượng tiêu thụ thép xây dựng thường suy giảm và tăng vào mùa khơ. Khí hậu và điều kiện tự nhiên ở khu vực miền Trung rất khắc nghiệt, việc đầu tư vào khu vực miền Trung thấp hơn nhiều so với hai miền, chính vì vậy mà nhu cầu sử dụng thép ở miền Trung thấp hơn so với hai đầu Nam- Bắc.