CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2 Phâ nt ch môi trƣờng kinh doanh của công ty
3.2.2 Môi trường vi mô
Khi tham gia và kinh doanh trên thị trường thép công ty TNHH NatSteelvina đã phải đối mặt với rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Có những đối thủ đã tồn tại khá lâu trên thị trường nhứ thép TISCO hay Hòa Phát, nhưng bên cạnh đó cũng có những đối thủ mới như Thép Việt - Úc, Thép Việt - Ý,…Mỗi đối thủ đều có khả năng tạp khác biệt cho sản phẩm của mình. Nhưng cơng ty TNHH NatSteelVina đã chọn cho mình phân khúc thị trường mục tiêu là phân khúc thị trường cá nhân, đây là một phân khúc mà hầu các nhà sản xuất thép khác đều bỏ ngỏ. Chính vì vậy đây chính là lợi thế của cơng ty trong việc kinh doanh trên phân khúc thị trường cá nhân.
Năm lực lƣ ng c nh tranh đối với công ty TNHH NatSteelVina
Các đối thủ tiềm năng: Mặc dù tình trạng hiện nay đối với ngành thép là
cung vượt xa cầu nhưng vẫn còn rất nhiều dự án thép đang trong tiến độ hoàn thành và đi vào hoạt động như Dự án Liên hợp Thép Formosa (Hà Tĩnh) bênh cạnh đó với Bộ ngành đang xây dựng phương án thuế nhập khẩu mặt hàng thép nói riêng và các mặt hàng khác của Việt Nam trong đàm phán Hiệp định Thương mại tự do với Liên minh hải quan Nga, Belarus, Kazakhstan, các mặt hàng sắt thép của Nga được hưởng thuế suất 0% hàng loạt khi Hiệp định này được kí kết, điều này chính là mối de đọa đối với thị trường thép trong nước nói chung và cơng ty TNHH NatSteelVina nói riêng. Điều này địi hỏi cơng ty phải xây dựng hoạt động marketing - mix hiệu quả để tránh khách hàng lựa chọn nhà cung ứng khác trong việc kinh doanh
Sức mạnh của khách hàng:
Khách hàng của và công ty TNHH NatSteelVina không chỉ là người tiêu dùng cuối cùng mà còn là những thành viên trong kênh phân phối của họ.
Đối với khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng thì dường như những địi hỏi về giảm giá bán hay cung cấp nhiều dịch vụ và nhiều dịch vụ miễn phí hầu như là khơng nhiều và doanh nghiệp có thể đáp ứng được.
Đối với khách hàng là những thành viên trung gian thương mại như nhà phân phối, đại lý, bán lẻ thì địi hịi u cầu về giảm giá, chiết khấu, ưu tiên trong chính
sách marketing dành cho đơn vị thường cao và khá nhiều. Với mỗi trung gian thương mại lại có những địi hỏi ở mức độ khác nhau điều này làm cho doanh nghiệp trở nên lúng túng trong đáp ứng được nhu cầu của đối tượng khách hàng này.
Các sản phẩm thay thế: Theo như đánh giá của tổng thể ngành thép thì sản
phẩm thay thế cho thép thanh vằn hiện nay rất ít nên đây khơng phải mối de dọa đối với công ty TNHH NatSteelVina
Các đối thủ cạnh tranh trong ngành: Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của
công ty trong ngành thép hiện tại là thép Hòa Phát (HP),TISCO, Việt Ý (VIS), Việt Đức (VGS) Kyoei Việt Nam (KVSC), Nam Đô (NDS), Việt Nhật (HPS). Với vị trí đặt nhà máy sản xuất tại Thái Nguyên, cùng với khu vực của thép TISCO nên thị trường của doanh nghiệp bị hạn chế. Mặt khác do quy mô sản xuất chưa lớn nên thị trường chỉ từ Quảng Bình trở ra nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển thị trường vốn đã được các công ty Thép Tisco và Hòa Phát chiếm ưu thế. Như vậy đểhoạt động marketing hiệu quả sẽ là một điểm quan trọng để doanh nghiệp có thể tăng sức cạnh tranh của mình đối với các đối thủ trong ngành và đặc biệt là trên phân khúc thị trường cá nhân.
Sức mạnh đàm phán của nhà cung cấp: Sức ép từ các nhà cung cấp lên
ngành thép ở mức trung bình, chính vì vậy mà đối với công ty TNHH NatSteelVina sức ép từ các nhà cung cấp đầu vào cũng ở mức đó.