Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn của công ty là xem xét việc phân bổ
Bảng 4: Cơ cấu vốn của công ty từ năm 2007 đến 2009
ĐVT:Triệu đồng
Vốn sử dụng
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch2008/2007 Chênh lệch2009/2008
Giá trị trọngTỷ (%)
Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị % Giá trị %
A. Vốn lưu động 9.504 44,83 26.495 64,49 24.092 61,22 16.991 178,78 -2.403 -9,07
I. Vốn bằng tiền 1.019 4,81 789 1,92 1.697 4,31 -230 -22,57 908 115,08 II. Đầu tư tài chính ngắn hạn - - - - III. Các khoản phải thu 484 2,28 11.145 27,13 11.125 28,27 10.661 2202,69 -20 -0,18 IV. Hàng tồn kho 6.778 31,97 14.049 34,20 10.623 27,00 7.271 107,27 -3.426 -24,39 V. Tài sản lưu động khác 1.223 5,77 512 1,25 647 1,64 -711 -58,14 135 26,37
B. Vốn cố định 11.697 55,17 14.587 35,51 15.259 38,78 2.890 24,71 672 4,61
I. Tài sản cố định 10.080 47,54 11.483 27,95 8.007 20,35 1.403 13,92 -3.476 -30,27 II. Đầu tư tài chính dài hạn 1.352 6,38 1.675 4,08 4.661 11,84 323 23,89 2.986 178,27 III. Xây dựng cơ bản dở dang 265 1,25 1.429 3,48 2.591 6,58 1.164 439,25 1.162 81,32 IV. Ký quỹ, ký cược dài hạn - - - -
Tổng vốn 21.201 100 41.082 100 39.351 100 19.881 93,77 -1.731 -4,21
Tổng số tài sản của doanh nghiệp năm 2008 tăng so với năm 2007 tăng lên 19.881 triệu đồng điều này cho thấy quy mô sản xuất kinh doanh được mở rộng, quy mô về vốn tăng. Trong đó:
Vốn lưu động tăng 16.991 triệu đồng,tương ứng 178,78%; về tỷ trọng tăng 20,66%. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do: các khoản phải thu, hàng tồn kho tăng lên đột biến; mặc dù vốn bằng tiền và tài sản lưu động khác giảm. Cụ thể:
_Các khoản phải thu: tăng 10.661 triệu đồng, tương ứng 2.202%, về tỷ trọng tăng 24,85%, do công ty đầu tư nhiều vào khoản phải thu, và tình hình thu hồi nợ chưa tốt, vốn bị ứ động.
_Hàng tồn kho: tăng 7.271 triệu đồng, tương ứng 107,27%, về tỷ trọng tăng 2,33% và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản; chủ yếu do trong năm công ty đã dự trữ hàng hoá quá nhiều.
_Vốn bằng tiền: giảm 230 triệu đồng, tương ứng 22,57%, về tỷ trọng giảm 4,52%, do công ty có chính sách không giữ tiền mặt nhiều để giảm chi phí lãi vay tạo thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.
_Tài sản lưu động khác: cũng giảm 711 triệu đồng, tương ứng 58,14%, chủ yếu là do giảm tạm ứng, đây là một biểu hiện tốt.
Vốn cố định của công ty tăng 2.890 triệu đồng, tương ứng 24,71%, tuy nhiên tỷ trọng vốn cố định lại giảm 19,66%, bởi vì công ty chỉ chú trọng đầu tư vào vốn lưu động. Cụ thể:
_Tài sản cố định tăng 2.890 triệu đồng, tương ứng 13,29%, nhưng tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản lại giảm 19,59%, mặc dù vậy nó vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản.
_Đầu tư tài chính dài hạn: về giá trị tăng 323 triệu đồng, tương ứng 23,89%; nhưng tỷ trọng lại giảm 2,3%.
_Xây dựng cơ bản dở dang: tăng 1164 triệu đồng, tương ứng 439,25% ,về tỷ trọng tăng 2,23%.
Tóm lại, năm 2008, công ty đã mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, trong đó chú trọng tăng vốn lưu động.
Năm 2009, tổng giá trị tài sản của công ty giảm 672 triệu đồng, tương ứng 4,61% so với năm 2008 chủ yếu là do vốn lưu động giảm, còn vốn cố định thì tăng. Công ty đã thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh.
Vốn lưu động trong năm giảm 2.403 triệu đồng, nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị tài sản của công ty, chiếm 61,22% tổng giá trị tài sản.
_Vốn bằng tiền tăng 908 triệu đồng, tương ứng 115,08%, tỷ trọng tăng 2,39%, chủ yếu do tiền gửi ngân hàng tăng 942 triệu đồng, còn tiền mặt tại quỹ giảm 34 triệu đồng. Việc gia tăng này làm cho lãi suất tiền gửi của công ty tăng, tuy nhiên cần phải xem lãi suất tiền gửi ngân hàng với lãi suất của hoạt động kinh doanh. Nếu lãi suất tiền gửi nhỏ hơn lãi suất từ hoạt động kinh doanh thì sẽ không hợp lý, công ty cần phải đưa nhanh lượng tiền ứ động này vào chu kỳ sản xuất kinh doanh. Xét về khía cạnh thanh toán, lượng tiền tồn quỹ lớn sẽ làm tăng khả năng thanh toán tức thời của công ty.
_Các khoản phải thu giảm 20 triệu đồng. Đây là biểu hiện tốt, cho thấy công ty đã thu hồi được công nợ của năm trước, tuy nhiên số tỷ trọng vẫn tăng 1,14%.
_Hàng tồn kho giảm 3.426 triệu đồng, tương ứng 24,39%, tỷ trọng cũng giảm 7,2% chủ yếu do hàng hóa tồn kho giảm.
_Tài sản lưu động khác tăng 135 triệu đồng, tương ứng 26,37%, chủ yếu do chi phí trả trước tăng.
Ngược lại với vốn lưu động, vốn cố định trong năm đã tăng lên. Cụ thể, năm 2009 vốn cố định tăng 672 triệu đồng, tương ứng 4,61%, tỷ trọng trong tổng tài sản tăng 3,279%. Nguyên nhân của tình trạng này do đầu tư tài chính dài hạn và chi phí xây dựng dở dang tăng, mặc dù giá trị tài sản cố định có giảm xuống.
_Giá trị tài sản cố định giảm 3.476 triệu đồng, tương ứng giảm 30,27% so với năm 2008, tỷ trọng tài sản cố đinh trong tổng tài sản tiếp tục giảm 7,6%, do trong năm công ty đã thanh lý và bán một số tài sản cố định.
_Đầu tư tài chính dài hạn tăng 2.986 triệu đồng, tương ứng 178,2%, tỷ trọng đầu tư tài dài hạn của công ty tăng 7,76%, chiếm 11,84% tổng tài sản. Cho thấy công ty đã mở rộng đầu tư ra bên ngoài.
_ Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: bên cạnh việc đầu tư ra bên ngoài công ty còn sử dụng nguồn lực để đầu tư vào xây dựng nhà xưởng, sửa chữa máy móc, nâng cấp cơ sở hạ tầng, làm cho chi phí xây dựng dở dang tăng 1.162 triệu đồng, tăng 81,32% so với năm 2008, tỷ trọng tăng 3,1%.
Tóm lại, trong năm 2009, công ty đã có cố gắng trong việc giải quyết lượng hàng tồn kho và khoản phải thu để công ty sử dụng vốn lưu động có hiệu quả hơn. Công ty rất quan tâm trọng việc sử dụng và đầu tư tài sản cố định, trong năm công ty đã thanh lý một số tài sản cố định, và chuyển nhượng những tài sản cố định không mang lại hiệu quả kinh tế cho đơn vị. Công ty đang có xu hướng đầu tư ra bên ngoài thể hiện ở đầu tư tài chính dài hạn của công ty qua các năm đều tăng lên, từ năm 2007 đến năm 2009 khoản mục này có sự thay đổi đáng kể, năm 2007 chỉ chiếm 6,38% nhưng đến năm 2009 đã chiếm 11,84%.
Nhận xét chung:
Tình hình phân bổ vốn của công ty có biến động, xu hướng chung vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Công ty vẫn quan tâm đầu tài sản cố định, chú trọng công tác xây dựng cơ sở vật chất cho sản xuất. Việc tăng đầu tư vào vốn lưu động của công ty là điều tất yếu, bởi lẽ suy cho cùng lợi nhuận được tạo ra trong kinh doanh chủ yếu là do sự luân chuyển của tài sản lưu vốn lưu động mang lại.
2.2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Bảng 5: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Doanh thu thuần 58.561 56.542 55.071 Vốn cố định bình quân 11.008 13.142 14.923 Giá trị tài sản cố định bình quân 9.448 10.782 9.745 Tài sản cố định và đầu tư dài
hạn 11.697 14.587 15.259
Tổng tài sản 21.201 41.082 39.351 Lợi nhuận trước thuế 573 1.415 1.347
1. Hiệu suất sử dụng vốn cố
định % 531,99 430,24 369,03
2. Hệ số sinh lợi tài sản cố định lần 0,06 0,13 0,14 (Nguồn: Phòng kế toán) Hệ số sinh lợi của tài sản cố định:
Hệ số sinh lợi của tài sản cố định năm 2007 là 0,06 và tăng lên ở năm 2008 là 0,13; năm 2009 là 0,14. Kết quả này cho thấy năm 2007 cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định đem lại 0,06 đồng lợi nhuận. Năm 2008, tài sản cố định của đơn vị phát huy công suất, thể hiện ở mức tăng lên của một đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra 0,13 đồng lợi nhuận. Năm 2009 mức lợi nhuận thu được trên một đồng vốn tăng lên 0,14 đồng. Tuy năm 2009, công ty có đầu tư thêm tài sản cố định nhưng do chưa phát huy hết công suất nên chỉ tiêu này năm 2009 chưa tăng cao so với năm 2008.
Tóm lại, tỷ suất lợi nhuận trên một đồng tài sản cố định tuy có tăng nhưng chưa cao. Đơn vị cần khai thác triệt để hơn nữa công dụng của tài sản cố định để đem lại lợi nhuận cao hơn.
Hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Chỉ tiêu này cho biết mức doanh lợi mang lại từ một đồng vốn cố định. Qua ba năm, ta thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm xuống. Năm 2007, hiệu suất sử dụng vốn cố định là 5,32, nghĩa là cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thì thu được 5,32 đồng doanh thu và hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm xuống ở năm 2008 còn 4,30,năm 2009 là 3,69.
Qua việc phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, ta thấy được việc sử dụng vốn của công ty là chưa cao, đã phần nào ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp biểu hiện là hàng năm công ty đều bổ sung thêm vốn nhưng doanh thu tạo ra lại không tăng mà còn giảm, lợi nhuận tạo ra còn thấp.
2.2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Bảng 6: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
ĐVT:Triệu đồng
(Nguồn: Phòng kế toán) Vòng quay vốn lưu động và số ngày của một vòng quay vốn:
Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động ta sử dụng các chỉ tiêu: vòng quay vốn lưu động và số ngày của một vòng quay vốn.
Vòng quay vốn lưu động của công ty có xu hướng giảm. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm xuống thì số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện một vòng quay tăng. Năm 2007, tốc độ luân chuyển vốn là 3,44 vòng hay số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện một vòng quay là 105 ngày, năm 2008, tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm còn 3,14 vòng, tức là để thực hiện hết một vòng luân chuyển vốn lưu động thì số ngày cần thiết trung bình là 115 ngày, tăng 10 ngày so với năm 2007, đây là sự biểu hiện không tốt. Sang năm 2009, số ngày luân chuyển vốn lưu động tiếp tục tăng lên 165 ngày (tăng 50 ngày so năm 2008) dẫn đến số vòng quay giảm xuống còn 2,18. Vòng quay vốn lưu động qua các năm giảm cho thấy vốn lưu động tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao cho
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm2008 Năm2009
Doanh thu thuần 58.561 56.542 55.071 Vốn lưu động bình quân 17.012 18.000 25.294 Các khoản phải thu bình quân 6.383 6.682 11.715 Lợi nhuận sau thuế 498 1.142 1.111 Giá vốn hàng bán 50.048 44.950 41.535 Hàng tồn kho 6.778 14.049 10.623
1. Vòng quay vốn lưu động vòng 3,44 3,14 2,18
2. Số ngày của một vòng quay
vốn ngày 105 115 165
3. Vòng quay các khoản phải
thu vòng 9,17 8,46 4,70
4. Hệ số sinh lợi của vốn lưu
Vòng quay các khoản phải thu:
Bán chịu cũng là một biện pháp để thu hút khách hàng tuy nhiên doanh nghiệp phải cần phải có chính sách tín dụng phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình đồng thời phải theo dõi số dư các khoản phải thu và hiệu quả của việc đi thu hồi nợ. Điều này được thể hiện qua chỉ tiêu số vòng quay các khoản phải thu.
Vòng quay các khoản phải thu năm 2007 là 9,17 vòng, năm 2008 giảm xuống còn 8,46 vòng. Năm 2009 số vòng luân chuyển các khoản phải thu là 4,7 vòng, giảm 3,76 vòng so với năm 2008. Chỉ tiêu này có xu hướng giảm do doanh thu thuần qua các năm đều giảm trong khi các khoản phải thu lại tăng lên.
Nhìn chung, vòng quay các khoản phải thu của công ty qua các năm đều tăng lên mà chủ yếu là do tăng các khoản phải thu còn doanh thu thuần lại giảm, doanh số bán chịu cao. Công ty cần có nhiều biện pháp để giảm doanh số bán chịu và thu hồi nợ tốt hơn.
Hệ số sinh lợi của vốn lưu động:
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Qua ba năm mức sinh lợi của vốn lưu động lần lựợt là 2,93% năm 2007, tăng lên 6,34% năm 2008 và 4,39% năm 2009. Qua đó, ta có thể thấy cứ một đồng vốn lưu động bỏ ra tạo được 0,0293 đồng lợi nhuận năm 2007; 0,0634 đồng lợi nhuận năm 2008 và 0,0439 đồng lợi nhuận năm 2009.
Tóm lại, qua các chỉ tiêu được phân tích ở trên cho thấy tình hình sử dụng vốn lưu động của công ty chưa thực sự mang lại hiệu quả cao. Công ty cần quan tâm hơn nữa đến các khoản phải thu khách hàng và phải thu nội bộ do các khoản này chiếm tỷ lệ lớn trong vốn lưu động. Vì nếu hai khoản này tăng sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Hiệu quả sử dụng vốn của một doanh nghiệp được thể hiện rõ nét qua kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ đó, ta có thể thấy được công tác tổ chức và sử dụng vốn của doanh nghiệp có tốt hay không. Trước hết, hãy xem xét một số chỉ số sinh lời sau: tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh, sức sản xuất của một đồng vốn, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Các chỉ tiêu này là cơ sở hàng đầu đánh giá hiệu quả và tính sinh lời của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 7: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tổng hợp
ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Doanh thu thuần 58.561 56.542 55.071 Vốn kinh doanh bình quân 28.020 31.142 40.217 Vốn chủ sở hữu bình quân 12.221 13.884 15.145 Lợi nhuận sau thuế 498 1.142 1.111
1. Hệ số sinh lợi doanh thu % 0,85 2,02 2,02
2.H ệ s ố sinh l ợi vốn kinh doanh % 1,78 3,67 2,76
3. Sức sản xuất của đồng vốn % 209,00 181,56 136,93 4. Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu % 4,08 8,23 7,34
(Nguồn: Phòng kế toán) Hệ số sinh lợi doanh thu:
Hệ số sinh lợi doanh thu phản ánh tính hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh, thể hiện lợi nhuận do doanh thu tiêu thụ sản phẩm mang lại. Năm 2007 là 0,85%, nghĩa là cứ một đồng doanh thu sinh ra 0,0085 đồng lợi nhuận và năm 2004, 2005 là 0,0202 đồng lợi nhuận được tạo ra từ 1 đồng doanh thu.
Tóm lại, qua chỉ tiêu hệ số sinh lợi doanh thu cho thấy hiệu quả từ một đồng doanh thu mang lại có chiều hướng tăng lên. Điều này chứng tỏ đơn vị đã có nhiều nổ lực để đạt được lợi nhuận từ doanh thu cao hơn năm trước
Hệ số sinh lợi vốn kinh doanh:
Ngoài việc phân tích hệ số sinh lợi doanh thu, chúng ta cũng cần phải phân tích tỷ hệ số sinh lợi vốn kinh doanh. Chỉ tiêu này cho biết vốn kinh doanh của doanh nghiệp sau một chu kỳ kinh doanh đạt hiệu quả như thế nào. Năm 2007, 2008, 2009 tỷ suất lần lượt là 1,78%; 3,67%; 2,76%, hệ số này qua các năm luôn biến động. Năm
vốn kinh doanh ở năm 2008 đạt 0,0367 đồng. Năm 2009 thì hệ số này giảm xuống một đồng vốn kinh doanh chỉ tạo ra 0,0276 đồng lợi nhuận.
Hiệu quả sử dụng vốn của công ty tuy có tăng lên nhưng vẫn ở mức độ thấp, công ty cần phải có biện pháp để sử dụng vốn kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn.
Sức sản xuất của đồng vốn:
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của một đồng vốn bỏ ra như thế nào. Năm 2007