PHẦN 2 : THIẾT KẾ MẠCH ĐỘNG LỰC
2.4. Phõn tớch chọn bộ biến đổi điện ỏp
2.4.4. Kết luận chọn bộ biến đổi
Sau khi đưa ra 3 phương trờn với mục đớch thay đổi được điện ỏp phần ứng đặt vào mạch phần ứng động cơ. Cả 3 phương ỏn (bộ biến đổi) đều cú đỏp ứng được yờu cầu của đề bài là điều khiển được điện ỏp theo mỗi cỏch của mỗi loại bộ biến đổi như đó nờu trờn. Tuy nhiờn bộ biến đổi F-Đ thỡ kết cấu đơn giản nhưng lại dựng bộ truyền cơ khớ để kết nối giữa mỏy phỏt và động cơ nờn theo năm thỏng thỡ phần kết nối cơ khớ đú cú thể bị mỏi và biến dạng nờn sẽ sai lệnh cỏc thụng số, ngoài ra thỡ biến đổi điện ỏp thụng qua nhiều thiết bị thỡ khụng thể trỏnh khỏi nhiễu tỏc động, việc điều chỉnh điện ỏp cũng phức tạp hơn vỡ can thiệp vào mạch phần kớch từ của mỏy phỏt. Vỡ vậy hiện nay cỏc MSX khụng cũn ứng dụng nhiều bộ biến đổi F-Đ này nữa, nờn trong đề bài này em cũng khụng chọn bộ biến đổi này làm bộ biến đổi điện ỏp.
Bộ biến đổi T-Đ hiện nay được sử dụng phổ biến, vỡ giỏ thành khụng quỏ cao mà chất lượng điện ỏp đầu ra lại ổn định. Về mạch động lực thỡ rất tốt vỡ ớt linh kiện sẽ trỏnh được việc tổn thất năng lượng, mà mạch động lực lại chỉ gồm cỏc van thyritor (với điện ỏp rơi lý tưởng khi van mở gần bằng 0V). Với việc thay đổi gúc mở van thỡ thay đổi điện ỏp đầu ra, việc thay đổi này lại đũi hỏi sự chớnh xỏc cao trong mạch điều khiển mở van. Trỏi ngược với sự đơn giản linh kiện ở mạch lực thỡ mạch điều khiển lại nhiều linh kiện điện tử và liờn kết chặt chẽ với nhau, nờn nếu cú hỏng thỡ việc sửa chữa sẽ tốn rất nhiều cụng sức.
Bộ biến đổi xung ỏp thỡ đó khắc phục được nhược điểm của bộ biến đổi T-Đ. Nhưng mạch lực lại nhiều linh kiện hơn. Và yờu cầu nguồn cung cấp cho bộ xung ỏp cú chất lượng cao, vỡ vậy kộo theo giỏ thành cao.
33
Từ một số đặc điểm em vừa nờu và kết hợp với đề bài của em thỡ em chọn bộ biến đổi T-Đ. Vỡ phự hợp với đối tượng em được học và tỡm hiểu khỏ kỹ. Hơn thế nữa thỡ BBĐ T-Đ đỏp ứng tốt được cụng nghệ yờu cầu.