Cơng cụ sử dụng để kiểm sốt trách nhiệm của các trung tâm trách nhiệm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty cổ phần đồng tâm (Trang 26 - 29)

5. Những đĩng gĩp của luận văn

1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP, CƠNG CỤ CƠ BẢN CỦA KẾ TỐN QUẢN TRỊ

1.3.2.2 Cơng cụ sử dụng để kiểm sốt trách nhiệm của các trung tâm trách nhiệm

Hoạt động của các trung tâm trách nhiệm thường được xem xét trên cả hai mặt, đĩ

là hiệu quả và hiệu năng, và việc đánh giá hai tiêu chí này sẽ được thực hiện trên cả hai mặt định tính và định lường. Trong đĩ, việc đánh giá về mặt định tính sẽ được thực hiện thơng qua các bảng điều tra khảo sát thăm dị về thái độ phục vụ khách hàng, về chất lượng sản phẩm dịch vụ, tiến độ giao hàng, hậu mãi, … cịn việc đánh giá về mặt

định lượng sẽ được thực hiện thơng trách nhiệm khác nhau, vì vậy các chỉ tiêu đánh giá

cho từng loại trung tâm cũng khác nhau.

Đối với trung tâm chi phí:

Cần phân biệt làm hai dạng đĩ là trung tâm chi phí định mức và các trung tâm chi phí tự do.

Trung tâm chi phí định mức: Là trung tâm chi phí mà đầu ra cĩ thể xác định và lượng hố được bằng tiền trên cơ sở đã biết phí tổn ( đầu vào ) cần thiết để tạo ra một đơn vị đầu ra. Ví dụ, một phân xưởng sản xuất sẽ là trung tâm chi phí định mức vì giá thành

mỗi đơn vị sản phẩm tạo ra cĩ thể xác định thơng qua định mức chi phí vật liệu trực tiếp, định mức chi phí nhân cơng trực tiếp và định mức chi phí sản xuất chung, Vì vậy,

18

Về mặt hiệu quả: được đánh giá thơng qua việc trung tâm cĩ hồn thành được kế hoạch

sản lượng sản xuất trên cơ sở đảm bảo đúng thời hạn và tiêu chuẩn kỹ thuật quy định khơng.

Về mặt hiệu năng: được đo lường thơng qua việc so sánhgiữa chi phí thực tế với chi

phí định mức. Trên cơ sở đĩ các nhà quản lý sẽ phân tích biến động chi phí và xác định

các nguyên nhân chủ quan, khách quan tác động đến tình hình thực hiện định mức chi phí.

Trung tâm chi phí tự do: Là trung tâm chi phí mà đầu ra khơng thể lượng hố được

bằng tiền một cách chính xác và mối quan hệ giữa đầu ra và đầu với đầu vào ở trung

tâm này là khơng chặt chẽ. Trong doanh nghiệp điển hình về các trung tâm này là phịng tổ chức hành chính ( đầu ra là các nhân sự cĩ năng lực phù hợp ), phịng kế tốn

( đầu ra là các báo cáo trung thực và đáng tin cậy ) bộ phận pháp lý ( đầu ra là các tư

vấn hướng dẫn về pháp lý ), bộ phận nghiên cứu và phát triển ( R & D ) … Đối với các trung tâm chi phí này:

Sự hiệu quả: thường được đánh giá thơng qua việc so sánh giữa đầu ra và mục tiêu

phải đạt được của trung tâm.

Về hiệu năng: được đánh giá chủ yếu dựa vào việc đối chiếu giữa chi phí thực tế phát

sinh và dự tốn ngân sách đã được phê duyệt. Thành quả của các nhà quản lý bộ phận này sẽ được đánh giá dựa vào vào khả năng kiểm sốt chi phí của họ trong bộ phận.

Đối với trung tâm doanh thu:

Về mặt hiệu quả: sẽ đối chiếu doanh thu thực tế đạt được so với doanh thu dự tốn của

bộ phận. Xem xét tình hình thực hiện dự tốn tiêu thụ, trên cơ sở đĩ phân tích sai biệt doanh thu do ảnh hưởng của các nhân tố cĩ liên quan như đơn giá bán; khối lượng sản phẩm tiêu thụ và cơ cấu sản phẩm tiêu thụ.

Sai biệt chi phí = Chi phí thực tế - Chi phí định mức

Về hiệu năng hoạt động: Do đầu ra của trung tâm doanh thu được lượng hố bằng tiền,

nhưng đầu vào thì khơng vì trung tâm doanh thu khơng chịu trách nhiệm về giá thành

hay giá vốn sản phẩm hàng hố. Trong khí đĩ chi phí phát sinh tại trung tâm doanh thu thì khơng thể nào so sánh được với doanh thu của trung tâm. Vì vậy, khi đo lường hiệu

năng hoạt động của trung tâm này, chúng ta sẽ so sánh giữa chi phí thực tế và chi phí

dự tốn của trung tâm.

Đối với trung tâm lợi nhuận: ( hay cịn gọi là trung tâm kinh doanh )

Về mặt hiệu quả: Xem xét tình hình thực hiện dự tốn lợi nhuận, so sánh giữa lợi

nhuận đạt được thực tế với lợi nhuận ước tính theo dự tốn. Qua đĩ phân tích khoản sai biệt lợi nhuận do ảnh hưởng của các nhân tố cĩ liên quan như: doanh thu, giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý ( thơng thường dự tốn lợi nhuận thường được thiết lập theo dạng đảm phí ). Trên cơ sở đĩ xác định các nguyên nhân chủ quan và khách quan làm biến động lợi nhuận so với dự tốn.

Về hiệu năng hoạt động: Do cĩ thể lượng hố được bằng tiền cả đầu ra và đầu vào, nên

hiệu năng hoạt động của trung tâm này cĩ thể đo lường bằng các chỉ tiêu sau đây: ­ Số dư đảm phí bộ phận.

­ Số dư bộ phận kiểm sốt được. ­ Số dư bộ phận.

­ Lợi nhuận trước thuế.

Đối với trung tâm đầu tư:

Thực chất trung tâm đầu tư là một dạng mở rộng của trung tâm lợi nhuận, trong đĩ

người quản lý cĩ nhiều quyền hạn và trách nhiệm hơn, vì ngồi việc đưa ra các quyết định ngắn hạn như cơ cấu sản phẩm, giá bán, chi phí sản phẩm, phương thức sản xuất,

…) họ cịn kiểm sốt được các quyết định về đầu tư ( trung tâm đầu tư thường được

20

trung tâm đầu tư cĩ thể được đo lường giống như trung tâm lợi nhuận, nhưng về hiệu năng hoạt động thì cần cĩ sự so sánh lợi nhuận đạt được với tài sản hay giá trị đã đầu tư vào trung tâm. Cụ thể sử dụng các chỉ tiêu sau đây để đo lường hiệu năng hoạt động

của các trung tâm đầu tư:

Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư ( ROI: Return On Investerment ): Là tỷ lệ giữa lợi nhuận trước

thuế so với vốn đầu tư đã sử dụng để tạo ra lợi nhuận đĩ ở một trung tâm đầu tư.

Lợi nhuận cịn lại ( RI: Residual Income ): Là số tiền cịn lại sau khi trừ chi phí vốn sử

dụng.

Do RI là một chỉ tiêu được thể hiện bằng số tuyệt đối nên khơng thể so sánh được giữa các trung tâm với nhau. Vì vậy, khi đo lường hiệu năng hoạt động của các trung tâm chúng ta cĩ thể dựa vào kết quả so sánh giữa RI thực tế với RI dự tốn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty cổ phần đồng tâm (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)