Phân tích các sai biệt về chi phí sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty cổ phần đồng tâm (Trang 29 - 31)

5. Những đĩng gĩp của luận văn

1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP, CƠNG CỤ CƠ BẢN CỦA KẾ TỐN QUẢN TRỊ

1.3.2.3 Phân tích các sai biệt về chi phí sản xuất kinh doanh

Phân tích các sai biệt về chi phí sản xuất kinh doanh là một cơng cụ kiểm tra rất quan trọng trong việc thực hiện hệ thống dự tốn chi phí. Cĩ thể nĩi, những sai biệt chi phí biểu hiện những sai lệch trong hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức là một cơ sở thơng tin quan trọng cho một hệ thống kiểm tra hiệu quả đối với các nhà quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên, để các sai biệt này phản ánh chính xác hiện tượng “ nhân - quả “ về sự sai lệch của các hoạt động thì điều kiện tiên quyết đối với các doanh nghiệp là phải

cĩ một hệ thống định mức ( hoặc dự tốn ) chi phí được xây dựng khoa học, và hiện thực. Trên cơ sở phân tích, tính tốn được các sai biệt thuận lợi và bất lợi, ban điều hành quản trị doanh nghiệp sẽ tập trung sự chú ý vào các hoạt động hoặc các bộ phận

Lợi nhuận trước thuế Cơng thức: ROI =

Vốn đầu tư

RI = Lợi nhuận - Chi phí vốn ( 1 )

đi lệch khỏi mục tiêu hoạt động của mình để khắc phục, sửa chữa, đồng thời phát huy

và tận dụng cơ hội dựa trên những sai biệt thuận lợi.

Việc phân tích tình hình biến động chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

thường được thực hiện chi tiết theo từng khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;

chi phí nhân cơng trực tiếp; chi phí sản xuất chung; chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Trong đĩ, cũng như việc lập dự tốn, khi phân tích các khoản mục chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cần phân tích riêng rẽ các khoản mục chi phí này thành biến phí và định phí.

Để phân tích sự biến động của một khoản mục chi phí cần phải thực hiện theo một trình tự như sau:

­ Xác định chỉ tiêu chi phí cần phân tích và biểu diễn chi phí đĩ dưới dạng một

biểu thức đại số chịu sự tác động của nhiều nhân tố cĩ liên quan.

­ Xác định đối tượng cần phân tích: đối tượng cần phân tích ở đây là chênh lệch

giữa chi phí thực tế và chi phí định mức hoặc cĩ thể là chênh lệch giữa chi phí thực tế phát sinh kỳ này và chi phí thực tế của kỳ trước.

­ Tính tốn mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cĩ liên quan đến sự biến động của khoản mục chi phí cần phân tích thơng qua các phương pháp phân tích chủ yếu

như phương pháp so sánh hay phương pháp thay thế liên hồn, …. đồng thời cĩ

thể báo cáo các sự biến động này thơng qua đồ thị và các bảng biểu.

­ Xác định nguyên nhân, xu hướng của sự biến động chi phí và đề nghị các giải

pháp khắc phục.

Tuy nhiên, khi xem xét, phân tích các sai biệt khơng nên chỉ xem xét thuần tuý về mặt giá trị đối với các khoản sai biệt này mà phải cĩ sự phân tích kỹ lưỡng chúng. Mức độ phân tích sẽ tuỳ thuộc vào bản chất của sai biệt là kiểm sốt được hay khơng kiểm sốt được; và độ lớn của mức sai biệt này cũng như tần suất xuất hiện của nĩ.

22

Sai biệt cĩ thể kiểm sốt được là sai biệt cĩ thể quy trách nhiệm về cho một cá nhân hoặc bộ phận nào đĩ; chẳng hạn như các sai biệt về mức sử dụng vượt định mức tiêu hao nguyên vật liệu, mức phụ trội giờ nhân cơng trực tiếp, … Các sai biệt cĩ thể kiểm sốt này phải được phân tích một cách kỹ lưỡng và được báo cáo cho

ban điều hành quản lý doanh nghiệp để tìm ra các biện pháp khắc phục nhằm đưa

doanh nghiệp đi theo đúng quỹ đạo đối với mục tiêu đã được hoạch định.

Sai biệt khơng thể kiểm sốt được là các phát sinh do các nguyên nhân nằm ngoài tầm kiểm sốt của các cá nhân hay bộ phận nào đĩ trong tổ chức. Ví dụ như sai biệt về mức giá nguyên vật liệu, sai biệt về mức tiền cơng,… các sai biệt này xảy ra phần lớn do điều kiện khách quan của nền kinh tế. Vì vậy, giải pháp đưa ra để khắc phục các sai biệt này là Ban điều hành quản trị doanh nghiệp cần phải xem xét lại

các định mức tương ứng.

Đối với độ lớn và tần suất xuất hiện của sai biệt nếu trị số sai biệt càng lớn và tần suất xuất hiện của các sai biệt đĩ càng dày thì ban điều hành quản trị doanh nghiệp càng phải tập trung sự chú ý vào nĩ. Độ lớn của các sai biệt được xác định tuỳ thuộc vào tính chất trọng yếu của sai biệt cũng như tuỳ theo quy mơ của từng doanh nghiệp hoặc từng bộ phận trong doanh nghiệp, đồng thời cĩ sự chú ý đến xu hướng vận động của các sai biệt này trong quá khứ. Trên cơ sở đĩ cĩ thể thiết lập một giới hạn để đánh giá độ lớn của sai biệt.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty cổ phần đồng tâm (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)