10.51 9.55 10.82 9.49 7.28 10.19 8.74 0 2 4 6 8 10 12 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 GDP (giá ss 2001)
“Nguồn: Niên giám thống kê, Sở Kế hoạch và đầu tư”
Trong thời gian qua, nguồn vốn ĐTTTNN đã đóng góp một phần nhỏ
trong bộ phận cấu thành của kinh tế tỉnh Bến Tre. Mức đóng góp vào GDP
Bảng 2.9 Đóng góp của ĐTTTNN vào GDP của Bến Tre ĐVT: tỷ đồng (giá hiện hành) ĐVT: tỷ đồng (giá hiện hành) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Đóng góp vào GDP 61,1 56,5 27,5 69,6 93,6 281 694 Tốc độ tăng (%) - 92,5 49 153 134,5 300,2 247 Tỷ lệ đóng góp cho GDP(%) 0,61 0,51 0,22 0,42 0,5 1,28 2,33
“Nguồn: Niên giám thống kê 2005-2011 và báo cáo của Sở KH&ĐT”
Biểu đồ 2.9 Tốc độ tăng và tỷ lệ đóng góp của FDI vào GDP Bến Tre
0,0% 50,0% 100,0% 150,0% 200,0% 250,0% 300,0% 350,0% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tốc độ tăng (%) Tỷ lệ đóng góp cho GDP(%)
“Nguồn: Niên giám thống kê, Sở Kế hoạch và đầu tư”
Năm 2007, 2008 tỷ lệ đóng góp khu vực FDI vào GDP có phần giảm sút
một phần ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, các Doanh nghiệp gặp khó khăn về vốn, một số dự án mới được cấp phép trong giai đoạn triển khai thủ
tục đầu tư, công tác đền bù, xây dựng cơ bản, ngồi ra cịn có sự gia tăng đóng góp của các thành phần kinh tế khác trong tỉnh.
Tốc độ tăng (giảm) khu vực FDI vào GDP tỉnh Bến Tre trong thời gian
qua có sự biến động thất thường, tăng cao trong năm 2010, nhưng lại sụt
góp của khu vực FDI không ổn định và chưa thật sự là một nguồn vốn đóng vai trị quan trọng trong việc kích thích sự tăng trưởng kinh tế Bến Tre.
Nhưng để phát triển kinh tế xã hội thì nội lực bên trong là chưa đủ, cần thêm
thật nhiều nguồn lực từ bên ngoài mà vốn FDI là một nguồn vốn không thể thiếu để có thể kích thích sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế và tạo
điều kiện thực hiện các mục tiêu quan trọng của tỉnh trong thời gian tới. Từ đầu năm 2012 tỉnh đã có nhiều dự án hấp dẫn và ưu đãi để thu hút vốn đầu
tư vào tỉnh (Phụ lục 2: Danh mục các dự án ưu tiên mời gọi đầu tư). Đây là
một xu hướng đúng đắn, tất yếu trong điều kiện tình hình kinh tế cả nước nói chung Bến Tre nói riêng đang có nhiều điều kiện thuận lợi như hiện nay.
2.3.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Bảng 2.10 Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2005-2011
Đơn vị: %
Hiện trạng Chỉ tiêu
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Tổng GDP 100 100 100 100 100 100 100
Nông, lâm nghiệp và thủy sản
58,44 53,99 50,65 51,97 49,17 46,49 50,76
CN-Xây dựng 15,9 16,34 16,46 16,27 17,15 17,9 16,57 Dịch vụ 25,66 29,67 32,88 31,76 33,67 35,61 32,68
“Nguồn: Cục Thống kê Bến Tre”
Theo kết quả thống kê của Cục thống kê Bến Tre, khu vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp và thủy sản vẫn là khu vực chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP toàn tỉnh; tiếp theo đó là khu vực dịch vụ.
Từ năm 2005 đến nay, cơ cấu kinh tế của tỉnh vẫn đang chuyển dịch theo
hướng tiến bộ, nâng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng
nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 58,44% xuống 50,76%; công nghiệp- xây dựng tăng từ 15,9% lên 16,57%; tỷ trọng dịch vụ tăng từ 25,66% lên 32,68%.
Mặc dù vậy, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh hiện vẫn đang diễn ra khá chậm và không hiệu quả như dự kiến. Cụ thể, năm 2011 tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng lên 50,76% (năm 2010 là 46,49%), trong khi tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ đều giảm. So với kế hoạch mà Nghị quyết của Tỉnh ủy đề ra năm 2011 cơ cấu 3 khu vực lần lượt là: 43,6%; 20,2%; 36,2%. Có thể thấy việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Bến Tre hiện đang
có xu hướng chững lại. Năm 2011, cơ cấu kinh tế của cả nước theo 3 khu vực
lần lượt là: 22,02%; 40,25%; 37,73%. Như vậy so với mặt bằng chung cả
nước, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa của tỉnh vẫn cịn chậm.
2.3.4 Doanh thu và đóng góp vào ngân sách tỉnh của khu vực FDI
Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN có sự tăng nhanh qua các năm. Năm 2005 đạt trên 169 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 2,3% trong tổng doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Năm 2010 doanh thu thuần từ các doanh nghiệp FDI là 1.362 tỷ đồng, chiếm 6% tổng doanh thu từ các doanh nghiệp. Tình hình trên cho thấy quy mơ sản xuất của các dự án FDI ngày càng tăng, hiệu quả sử dụng vốn ngày càng được cải thiện đáng kể.
Bảng 2.11 Doanh thu thuần của các doanh nghiệp FDI
ĐVT: tỷ đồng
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Doanh thu thuần SXKD của các DN
7.378 9.825 12.296 14.838 17.665 22.704
Doanh thu thuần SXKD của các DN có vốn ĐTTTNN
Tỷ trọng (%) doanh thu thuần DN
FDI/Tổng doanh thu thuần của các DN
2,3 0,88 1,5 2,31 2,59 6
“Nguồn: Niên giám thống kê, Sở Kế hoạch và đầu tư”
Bảng 2.12 Tình hình nộp ngân sách của các doanh nghiệp FDI
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Tổng thu NS trên địa bàn tỉnh Bến Tre (tỷ
đồng)
695 1.188 1.297 1.489 1.588 2.065 2.296
Thu từ doanh nghiệp FDI (tỷ đồng)
1,6 0,73 1,2 1,4 3,2 5,6 19
Tỷ lệ (%) 0,23 0,06 0,09 0,09 0,2 0,27 0,83 Tốc độ phát triển của
thu từ DN FD I (%) 46 164 116 228 175 339
“Nguồn: Niên giám thống kê, Sở Kế hoạch và đầu tư”
Về tình hình nộp ngân sách nhà nước của các doanh nghiệp có vốn FDI cũng có sự tăng qua các năm, nhưng chiếm một tỷ lệ khá nhỏ trong tổng thu
ngân sách nhà nước. Từ năm 2005 đến năm 2011 thu từ các doanh nghiệp
FDI chiếm tỷ lệ rất nhỏ chưa đến 1% (năm 2005 là 0,23%; năm 2011 là
0,83%). Nguyên nhân là do đa số các dự án có vốn FDI tại Bến Tre trong các năm qua đều có quy mơ nhỏ, hầu như bị thua lỗ, hoặc là những năm đầu mới đi vào hoạt động do chính sách ưu đãi của tỉnh (miễn, giảm thuế thu nhập
doanh nghiệp).
Qua số liệu đóng góp của các doanh nghiệp FDI của tỉnh Bến Tre cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh là rất thấp. Vấn đề đặt ra là phải lựa chọn
nhà đầu tư có quy mơ kinh doanh lớn, ngành nghề phù hợp với thị trường đồng thời nên có quy định cụ thể và tăng cường quản lý nhằm chống việc chuyển giá gây lỗ ở các doanh nghiệp ĐTTTNN.
2.3.5 Kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI
Kim ngạch xuất khẩu của khu vực ĐTNN của tỉnh Bến Tre từ năm 2005
đến nay tăng đều qua các năm và chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng kim
ngạch xuất khẩu. Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI là 9,72 triệu USD chiếm 10,22 % tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bến Tre. Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI tăng cao và đạt 109,96 triệu USD, chiếm gần 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh.
Giai đoạn 2005-2011, bình quân 1 USD vốn đầu tư tạo ra được 0,69
USD kim ngạch xuất khẩu. Điều này cho thấy các doanh nghiệp ĐTTTNN tại Bến Tre tập trung vào lĩnh vực khai thác nguồn nguyên liệu tại chỗ để phục vụ xuất khẩu.
Bảng 2.13 Kim ngạch xuất khẩu khu vực FDI giai đoạn 2005-2011
Năm Kim ngạch XK của Bến Tre (triệu USD) Kim ngạch XK của khu vực FDI (triệu USD) Tốc độ tăng kim ngạch XK của khu vực FDI (%) Tỷ lệ kim ngạch XK của KV FDI so với kim
ngạch XK của Bến Tre (%) Kim ngạch XK/vốn ĐT FDI thực hiện (%) 2005 95,1 9,72 10,22 35,2 2006 124,4 10,02 103 8,05 29,2 2007 141,2 10,54 105 7,46 22,2 2008 188,25 15,86 150,5 8,42 22,9 2009 188,37 20,33 128 10,79 27,4 2010 264,01 69,11 339 26,17 68,2 2011 367,87 109,96 159 29,9 72,7 Bình quân 2005- 2011 69,25
2.3.6 Đóng góp vào giải quyết việc làm cho lao động tại địa phương
Tính đến cuối năm 2011, các dự án có vốn ĐTNN thu hút được 9.128 người, chiếm tỷ lệ 1,2% số lao động đang làm việc tại tỉnh Bến Tre. Các
doanh nghiệp này đã phần nào góp phần giải quyết việc làm cho lượng lao
động dư thừa của tỉnh và các vùng lân cận nhất là trong lĩnh vực công nghiệp
chế biến. Qua đó, lực lượng lao động tại Bến Tre từng bước được hình thành kỹ năng quản lý tiên tiến, trình độ kỹ thuật và tay nghề cao, tác phong lao động công nghiệp, tiếp cận hệ thống khoa học – kỹ thuật hiện đại của các
nước phát triển, bằng chứng là đa số các doanh nghiệp đều sử dụng máy móc
hiện đại.
Doanh nghiệp FDI có sức hút lao động nhất là các doanh nghiệp may mặc (Công ty TNHH May Alliance One; Cty CP May Premier Pearl). Công ty TNHH Chăn nuôi CP Việt Nam (chi nhánh Bến Tre) sản xuất thức ăn thủy
sản cũng thu hút một số lượng lao động đáng kể.
Bảng 2.14 Số lao động trong các doanh nghiệp FDI từ 2005-2011 (người)
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng số lao động 697.716 704.567 723.567 736.484 747.239 752.018 759.194 Khu vực FDI 965 1.177 1.818 2.226 3.362 6.082 9.128 Tỷ lệ (%) 0,14 0,17 0,25 0,3 0,45 0,8 1,2
“Nguồn: Niêm giám thống kê, Sở KH&ĐT và BQL KCN Bến Tre”
Biểu đồ 2.10 Tỷ lệ lao động của khu vực FDI tại tỉnh Bến Tre giai đoạn 2005-2011.
Tỷ lệ đóng góp lao động trong các Doanh nghiệp FDI giai đoạn 2005 - 2011 0,00% 0,20% 0,40% 0,60% 0,80% 1,00% 1,20% 1,40% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tỷ lệ (%)
“Nguồn: Niên giám thống kê, Sở Kế hoạch và đầu tư”
Bảng 2.15 Tỷ lệ vốn bình quân cho 1 lao động (tỷ đồng/người)
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Vốn thực hiện 122 117 199,6 358,4 580,6 1.169 1.052 Lao động KV FDI 965 1.177 1.818 2.226 3.362 6.082 9.128 Tỷ lệ vốn thực hiện /lao động 0,12 0,099 0,109 0,16 0,17 0,19 0,12
“Nguồn: Niên giám thống kê, Sở Kế hoạch và đầu tư”
Giai đoạn 2005-2011, tỷ lệ vốn thực hiện/người lao động đạt rất thấp, năm 2006 tỷ lệ này nhỏ hơn 0,1% . Từ năm 2007 đến nay tỷ lệ này tăng đều
các năm, năm 2010 đạt cao nhất là 0,19%. Vốn bình quân cho 1 lao động
tăng chứng tỏ các dự án đang chú trọng nhiều hơn đến các ngành thâm dụng
vốn, kỹ thuật cơng nghệ cao. Qua đó thu nhập của lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng được cải thiện và cao hơn so với các doanh nghiệp khác.
2.4 Đánh giá về thực trạng thu hút FDI của Bế n T r e thời gian qua 2.4.1 Những thành tựu đạt được
Bến Tre được xem là một điểm sáng trong thu hút đầu tư, số lượng nhà
đầu tư nước ngồi đến tìm hiểu và đầu tư tăng dần cả về số lượng và chất lượng. Từ đó làm cho tình hình kinh tế xã hội của địa phương phát triển theo
chiều rộng lẫn chiều sâu, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo đúng hướng, tỷ trọng nông nghiệp giảm dần, hàm lượng kỹ thuật trong các ngành sản xuất
tăng mạnh tạo nền tảng cho xây dựng một nền công nghiệp hiện đại.
Bến Tre nằm ở vị trí gần trung tâm phát triển kinh tế trọng điểm phía nam với tiềm năng kinh tế biển và kinh tế vườn đa dạng, phong phú; có nguồn tài nguyên đất đai, nguyên liệu nông nghiệp đầu vào cho ngành chế biến nông-thủy sản và nguồn nhân lực trẻ. Với lợi thế này, thời gian qua, Bến
Tre đã nỗ lực phấn đấu tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư ngày một nhiều hơn.
Hoạt động FDI đã góp phần giải quyết việc làm cho lực lượng lao động của địa phương, giúp người lao động có thu nhập ổn định từ đó đẩy nhanh
tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Môi trường đầu tư ngày càng thơng thống, kết cấu hạ tầng từng bước được đầu tư phát triển đáp ứng được yêu cầu CNH – HĐH.
Khung pháp lý ngày càng hoàn thiện, nhiều cơ chế chính sách mới được ban hành kịp thời góp phần tích cực thu hút đầu tư, đã tạo điều kiện thuận lợi
hơn cho việc đầu tư, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Việc cải cách thủ tục hành chính được quan tâm, cải tiến bước đầu, thời gian xử lý hồ sơ được rút ngắn, hạn chế việc đi lại của nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp.
2.4.2 Hạn chế và các nguyên nhân của hạn chế + Về Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, tình hình thu hút đầu tư nước
- Lĩnh vực thu hút cịn tập trung chủ yếu vào lĩnh vực cơng nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến các lĩnh vực văn hoá, giáo dục hầu như khơng có và dịch vụ rất ít chỉ có từ 1 đến 2 dự án.
- Về thu hút vốn đầu tư phát triển, tỉnh vẫn chưa có chính sách ưu đãi thực sự hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, lượng vốn đầu tư chưa
đáp ứng đủ cho yêu cầu phát triển, nhất là cho lĩnh vực phát triển hạ tầng đô
thị.
- Đối tác nước ngoài của các dự án đầu tư ở Bến Tre thường là những
nhà đầu tư nhỏ và trung bình. Năng lực tài chính, cơng nghệ và kỹ năng quản
lý không cao nên chưa tạo được ngoại tác tích cực để thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh. Hiện tại, nhà ĐTNN vào Bến Tre chủ yếu là các nước Châu Á,
chưa thu hút được các dự án từ các nước có cơng nghệ tiên tiến như Châu Mỹ
và Châu Âu.
- Số lượng các DN có vốn FDI hoạt động hàng năm so với tổng số DN trong tỉnh là rất thấp. Mức đóng góp vào các chỉ tiêu kinh tế - xã hội tỉnh hàng
năm không đáng kể.
- Nguồn vốn FDI phân bổ chưa hợp lý giữa các địa phương, chủ yếu tập
trung trong KCN nơi có điều kiện cơ sở hạ tầng tốt hơn. Tuy nhiên, việc xây
dựng kết cấu hạ tầng các KCN-CCN hiện nay còn chậm ảnh hưởng đến việc thu hút và hoạt động của các DN. Với 02 KCN hiện có là Giao Long và An Hiệp nhưng cơ sở hạ tầng và dịch vụ đi kèm vẫn chưa hồn thiện sẽ ảnh
hưởng khơng nhỏ tới việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Kết quả thu hút
FDI vẫn diễn ra nhỏ giọt với 99,3 triệu USD giai đoạn 2005-2010 và vốn giải ngân thực hiện chỉ là 49 triệu USD.
- Các Dự án có vốn ĐTNN có giá trị gia tăng cao chưa thu hút vào Khu công nghiệp do nguồn nhân lực phục vụ cho các dự án này chưa đáp ứng. Các dự án chế biến thủy sản chưa hình thành được nhiều do vị trí KCN khơng
ưu tiên.
- Một số doanh nghiệp chưa tuân thủ nghiêm túc pháp luật Việt Nam như vi phạm về sử dụng lao động, vi phạm về xử lí nước thải... gây ảnh hưởng xấu
đến môi trường đầu tư.
+ Nguyên nhân của hạn chế
- Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ cho phát triển cơng nghiệp cịn yếu kém, chưa đáp ứng kịp thời. Theo kết quả khảo sát của các Doanh nghiệp thì chỉ có 13,3% DN đánh giá từ tốt trở lên, có 40% đánh giá chưa được tốt.
Bảng 2.16 Kết quả khảo sát về hệ thống cơ sở hạ tầng
Đánh giá Số DN Tỷ lệ (%)
Rất tốt 1 3,3
Tốt 3 10
Tương đối tốt 14 46,7
Chưa được tốt 12 40
- Chất lượng đào tạo của các trường nghề tại tỉnh chưa thực sự đáp ứng
được yêu cầu của các doanh nghiệp tại địa phương do chương trình đào tạo
vẫn nặng về lý thuyết và không phù hợp với thực tế khi làm việc. Theo kết quả khảo sát, có đến 68,7% chuyên gia đánh giá chất lượng đào tạo chưa tốt.