Biện pháp đánh giá hiệu quả truyền thơng tích hợp

Một phần của tài liệu Nhom1 PR13302 TIKI docx (Trang 62 - 64)

IV. Hiệu quả và tương tác của truyền thơng tích hợp

1. Biện pháp đánh giá hiệu quả truyền thơng tích hợp

Để đánh giá mức độ hiệu quả của chiến dịch truyền thơng tích hợp trước hết phải xác định và theo xác từng chiến dịch đề ra đã đạt được đúng với mục tiêu ban đã đề ra. Cụ thể với từng hình thức truyền thơng mà Doanh nghiệp Tiki đã chọn để triển khai chiến dịch marketing.

1.1. Kế hoạch mục tiêu của các chiến dịch truyền thông marketing

- Các chiến dịch truyền thơng của Tiki đều có mục tiêu chung là phổ biến được hình ảnh của thương hiệu Tiki đến nhiều đối tượng khách hàng trong phân khúc chủ đạo về mặt hàng thời trang nữ. Các chương trình được đưa ra như những bài viết trên các tạp chí, báo điện tử, mạng xã hội (cụ thể là Facebook), quảng cáo điện tử đều nhằm một đích phổ biến rộng rải hình ảnh thương hiệu, nâng cao độ phủ sóng và mang tính định hướng cho khách hàng mục tiêu.

- Từ việc phổ biến rộng rãi hình ảnh thương hiệu cho nhiều phân khúc khách hàng, doanh nghiệp đẩy mạnh đến mục tiêu tiếp theo trong chiến dịch marketing tích hợp là gia tăng lượt mua hàng trên trang bán hàng trực tiếp về ngành hàng mà Tiki muốn đẩy mạnh sức bán

1.2. Tiêu chí đánh giá

- Từ việc đề ra mục tiêu chung dẫn đến hình thành từng tiêu chí đánh giá cho chiến dịch truyền thơng. Cụ thể:

+ Phổ biến thương hiệu và mức độ nhận diện: Các bài marketing trên các phương tiện báo chi, facebook, quảng cáo điện tử đã góp phần tăng độ phủ sóng của thương hiệu, nhắm đến đúng đối tượng mục tiêu và sử dụng những bài viết mang tính định hướng dẫn đến sự chú ý của nhiều khách hàng sẽ biết đến thương hiệu và tăng độ tương tác với doanh nghiệp và từng chiến dịch của doanh nghiệp.

+ Tăng doanh số bán hàng: Tăng lượng khách hàng tương tác với doanh nghiệp từ đó sẽ giúp doanh nghiệp có được nhiều đơn đặt hàng từ phía khách hàng mục tiêu từ các chiến dịch mà doanh nghiệp đã thực

khuyến mãi giảm giá, give away trên mạng xã hội, sử dụng các ứng dụng điện tử để mua hàng,….

+ Định hình thương hiệu: Với những loại hình dịch vụ và ngành hàng mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng sẽ mang lại cho khách hàng cái nhìn chi tiết về doanh nghiệp, hiểu rõ hơn về những sản phẩm mà doanh nghiệp muốn đưa tới cho người tiêu dùng từ đó hình thành nên thói quen mua hàng của người tiêu dùng.

1.3. Phân bố ngân sách

- Ngân sách để thực hiện một chương trình truyền thơng marketing sẽ được phân bố tùy theo chương trình chạy trên các phương tiện truyền thông khác nhau.

- Trên phương tiện báo chí ngân sách dành cho các chiến dịch marketing sẽ không chiếm quá nhiều, chủ yếu đăng những bài báo trong khuôn khổ chiến dịch lớn của doanh nghiệp. Phần lớn ngân sách chủ yếu hướng về các phương tiện như làm viral clip chạy quảng cáo điện tử, mời KOLs và Facebook.

1.4. So sánh kết quả giữa kế hoạch và thực tế

- Các chiến dịch đều có một mục tiêu nhất định và để đo lường được hiệu quả của chiến dịch marketing người làm truyền thông sau khi kết thúc những chiến dịch chạy trên các kênh truyền thông sẽ so sánh kết quả nhận được với kết quả mục tiêu ban đầu mà doanh nghiệp đề ra.

- Ví dụ sau khi chiến dịch kết thúc hình ảnh doanh nghiệp cũng như lượt tương tác giữa khách hàng với doanh nghiệp mà doanh nghiệp ban đầu đề ra là 70% nhưng kết quả nhận được là 80% thì đây là một chiến dịch thành cơng, tương tự áp dụng cho những mục tiêu cụ thể về doanh số như lượt đơn đặt hàng,…

1.5. Thời gian thực hiện chiến dịch marketing

- Yếu tố để đo lương chiến dịch truyền thơng marketing chính là thời gian thực hiện kế hoạch truyền thông. Một chiến dịch truyền thông đạt hiệu quả không chỉ nằm ở những kết quả về mục tiêu ban đầu mà cịn đáp ứng được tiêu chí về thời gian.

- Chiến dịch truyền thông marketing chỉ được xem là thành công khi đạt được đúng mục tiêu trong khoảng thời gian được hoạch định đúng theo kế hoạch ban đầu.

Một phần của tài liệu Nhom1 PR13302 TIKI docx (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w