Kết quả kiểm định các giả thuyết trong mơ hình sau phân tích hồi quy:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của sự căng thẳng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý trường đại học kinh tế TPHCM (Trang 68 - 71)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng

4.2.4 Kết quả kiểm định các giả thuyết trong mơ hình sau phân tích hồi quy:

Kết quả phân tích hồi quy cho phép chấp nhận các giả thuyết trong chương 2 như sau:

Giả thuyết H1: “Sự căng thẳng trong cơng việc từ phía sinh viên cĩ ảnh hưởng cùng chiều đến sự căng thẳng trong cơng việc của giảng viên và cán bộ

khối quản lý” được chấp nhận với kết quả hồi quy cĩ B=0,154, mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,01. Nghĩa là khi tỷ lệ số lượng sinh viên trên số lượng giảng viên, số lượng sinh viên trên số lượng cán bộ khối quản lý giảm thì sự căng thẳng trong cơng việc cũng giảm. Sự tương tác của sinh viên về vấn đề học tập, thực hiện thủ tục hành chính, thái độ hành vi càng tốt, càng ít gây phiền hà, ít gây khĩ khăn, ít cĩ những địi hỏi khơng hợp lý thì họ ít bị căng thẳng hơn.

Giả thuyết H2: “Sự căng thẳng trong cơng việc từ phía thơng tin cĩ ảnh hưởng cùng chiều đến sự căng thẳng trong cơng việc của giảng viên và cán bộ

khối quản lý” được chấp nhận với kết quả hồi quy cĩ B=0,591, mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,01. Đây là yếu tố tác động mạnh nhất đến sự căng thẳng trong cơng việc, nghĩa là phương tiện, mơi trường làm việc như: cơ sở giảng dạy, hệ thống quản lý, cơng cụ hỗ trợ trong cơng việc là rất quan trọng và cần thiết. Nĩ gĩp phần lớn vào thành quả cơng việc. Tính tiện nghi, chi tiết, đầy đủ trong thơng tin và

phương tiện làm việc đĩng vai trị chính trong hiệu quả của cơng việc. Vì vậy nếu được trang bị tốt thì sự căng thẳng trong cơng việc sẽ được hạn chế hiệu quả hơn.

Giả thuyết H3: “Sự căng thẳng trong cơng việc từ phía nhà trường cĩ ảnh hưởng cùng chiều đến sự căng thẳng trong cơng việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý” được chấp nhận với kết quả hồi quy cĩ B=0,151, mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,01. Yếu tố này cĩ sự ảnh hưởng tương đối gần bằng yếu tố “căng thẳng

trong cơng việc từ phía sinh viên” một phần cũng do tính chất cơng việc gắn liền với sinh viên. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khối lượng cơng việc phù hợp, hợp lý, cĩ thời gian nghỉ ngơi, quản lý tốt, đánh giá cơng việc hợp lý thì mức độ căng thẳng trong cơng việc sẽ ít hơn.

Giả thuyết H5: “Sự căng thẳng trong cơng việc từ phía sinh viên cĩ ảnh hưởng ngược chiều đến sự hài lịng trong cơng việc của giảng viên và cán bộ

khối quản lý” được chấp nhận với kết quả hồi quy cĩ B=-0,244, mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,01.

Giả thuyết H6: “Sự căng thẳng trong cơng việc từ phía thơng tin cĩ ảnh hưởng ngược chiều đến sự hài lịng trong cơng việc của giảng viên và cán bộ

khối quản lý.” được chấp nhận với kết quả hồi quy cĩ B=-0,229, mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,01.

Giả thuyết H7: “Sự căng thẳng trong cơng việc từ phía nhà trường cĩ ảnh hưởng ngược chiều đến sự hài lịng trong cơng việc của giảng viên và cán bộ

khối quản lý” được chấp nhận với kết quả hồi quy cĩ B=-0,316, mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,01.

Ba giả thuyết H5, H6, H7 cho thấy sự căng thẳng càng tăng trong 3 yếu tố trên thì sự hài lịng càng giảm. Nhưng giả thuyết H9 lại cho thấy sự ảnh hưởng

khơng đáng kể từ yếu tố căng thẳng chung đến sự hài lịng chung trong cơng việc.

Điều này cĩ thể xét đến yếu tố sự căng thẳng trong cơng việc là nhân tố kích thích

sự sáng tạo, thể hiện bản lĩnh, tính tìm hiểu, thay đổi, cải cách trong cơng việc của người lao động, nên sự hài lịng trong cơng việc khơng bị tác động tiêu cực từ sự căng thẳng trong cơng việc.

Cĩ hai giả thuyết bị bác bỏ trong mơ hình hồi quy là:

Giả thuyết H4: Sự căng thẳng trong cơng việc từ phía cá nhân cĩ ảnh hưởng cùng chiều đến sự căng thẳng trong cơng việc của giảng viên và cán bộ

khối quản lý.

Giả thuyết H8: Sự căng thẳng trong cơng việc từ phía cá nhân cĩ ảnh hưởng ngược chiều đến sự hài lịng trong cơng việc của giảng viên và cán bộ

khối quản lý.

Giả thuyết H9: Sự căng thẳng trong cơng việc nĩi chung cĩ ảnh hưởng ngược chiều đến sự hài lịng trong cơng việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý.

Từ hai giả thuyết H4 và H8, xét yếu tố cá nhân khi khảo sát, đa phần giảng viên và cán bộ khối quản lý khơng cĩ ý kiến gì, cĩ thể họ khơng quan tâm đến yếu tố này hoặc yếu tố này khơng ảnh hưởng gì đến sự căng thẳng và hài lịng trong cơng việc của họ như kết quả đã nêu cho thấy khơng phải lúc nào yếu tố cá nhân, gia đình cũng tác động đến cơng việc. Cĩ thể giải thích tính chủ động sắp xếp, cân

đối tương đối tốt giữa việc tư và việc cơng của giảng viên và cán bộ khối quản lý

trường ĐH Kinh tế TP.HCM, vốn là tầng lớp trí thức trong xã hội. Trên thực tế, cĩ thể nĩi rằng, việc bác bỏ giả thuyết này cũng cĩ phần chưa hợp lý, tuy nhiên, xét trên gĩc độ kiểm định thống kê, dữ liệu thu thập được khơng hỗ trợ tốt cho việc

kiểm định này. Đây cũng chính là hạn chế cần được khắc phục trong các nghiên cứu sau để kết quả thống kê cĩ tính thuyết phục hơn.

Sau khi phân tích hồi quy, tác giả điều chỉnh lại mơ hình nghiên cứu như sau:

Sinh viên

0.154

Hình 4.4: Mơ hình “Các yếu tổ ảnh hưởng đến sự căng thẳng và hài lịng trong cơng việc”

0.591 0.151 - 0.244 - 0.229 - 0.316 Thơng tin Nhà trường Căng thẳng chung Hài lịng chung Cá nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của sự căng thẳng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý trường đại học kinh tế TPHCM (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)