PHẦN I: GIỚI THIỆU:
Tác giả nên mục đích, ý nghĩa của thảo luận
Kính thưa quý thầy cơ chúng tơi đang thực hiện cuộc nghiên cứu “Ảnh
hưởng của sự căng thẳng đến sự hài lịng trong cơng việc của cán bộ cơng nhân viên – giảng viên trường Đại học Kinh tế TP. HCM.” Chúng tơi tổ chức cuộc
thảo luận này nhằm trao đổi, thảo luận các vấn đề cĩ liên quan đến căng thẳng trong cơng việc và mối liên quan của nĩ đến sự hài lịng trong cơng việc để chúng tơi cĩ thể thiết kế nghiên cứu phù hợp với thực tế mơi trường làm việc trong trường
Đại học Kinh tế TP. HCM hơn.
Đầu tiên xin giới thiệu khái niệm mà chúng tơi định nghĩa về căng thẳng
trong cơng việc, sự hài lịng trong cơng việc:
Căng thẳng trong cơng việc là khi người lao động bị tác động bời mơi
trường bên trong hoặc mơi trường bên ngồi tạo ra những tình huống và ảnh hưởng khơng mong muốn trong cơng việc, đời sống, vượt quá khả năng thơng thường của người lao động để ứng phĩ.
Sự hài lịng trong cơng việc là cảm nhận ảnh hưởng, ghi nhận của cán bộ nhân viên về cơng việc nĩi chung.
PHẦN II: XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN CỦA CĂNG THẳNG TRONG CƠNG VIỆC, SỰ HÀI LỊNG
2.1 Khám phá các thành phần:
Đề nghị các thầy cơ, anh chị cho biết ý kiến của mình về
- Khi nào cảm thấy bị căng thẳng trong cơng việc, điều gì làm quý vị cảm thấy bị căng thẳng .
2.2 Giới thiệu các thành phần được xác định trong các nghiên cứu và đề xuất ý kiến điều chỉnh, bổ sung cho căng thẳng trong cơng việc trong mơi trường làm việc giáo dục đại học
Tác giả giới thiệu các thành phần được xác định trong các nghiên cứu của John J.De Nobile ở trường Đại học Macquarie và John Mecormicle, trường Đại học New South Wales, 2005, giải thích và định nghĩa của từng thành phần:
- Những căng thẳng trong cơng việc từ phía sinh viên - Những căng thẳng trong cơng việc từ phía thơng tin - Những căng thẳng trong cơng việc từ phía nhà trường - Những căng thẳng trong cơng việc từ phía cá nhân
Đề nghị nhĩm thảo luận cho ý kiến đĩng gĩp về các thành phần như trên, điểu chỉnh, bổ sung các thành phần để phù hợp với thực tế, cũng như cho ý
kiến về sự dễ hiểu của từ ngữ.
2.3 Tổng hợp ý kiến và kết luận các thành phần
PHẦN III: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG CÁC THANG ĐO CÁC THÀNH PHẦN CỦA CĂNG THẳNG TRONG CƠNG VIỆC, SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC.
3.1 Giới thiệu các thang đo mà tác giả ủng hộ Căng thẳng trong cơng việc:
Thành phần gây ra sự căng thẳng trong cơng việc từ phía sinh viên
1 Quy mơ, số lượng sinh viên trong lớp học cĩ xu hướng ngày càng tăng ảnh
hưởng đến chất lượng giảng dạy và học tập.
2 Mức độ yêu cầu của sinh viên ngày càng tăng, hay khiếu nại khiếu kiện.
3 Sinh viên khơng chủ động trong việc tìm hiểu thơng tin, thích giải đáp trực
tiếp.
4 Sinh viên thường xuyên khơng thực hiện đúng quy định của nhà trường và yêu cầu từ phía thầy cơ quá nhiều sự cố vấn, hướng dẫn giải quyết vấn đề (thụ động và ỷ lại), và một số sinh viên thường cĩ những địi hỏi khơng hợp lý, thái độ
khơng đúng mực.
Thành phần gây ra sự căng thẳng trong cơng việc từ phía thơng tin
2 sự phối hợp thơng tin giữa các bộ phận khơng kịp thời
3 những cơng cụ hỗ trợ làm việc (phần mềm, thư viện...) chưa phong phú làm mức độ phức tạp cơng việc tơi ngày càng tăng.
4 các cơ sở của trường phân tán, khơng tập trung, tơi phải di chuyển nhiều. 5 khơng gian làm việc hạn hẹp, thiếu chỗ làm việc.
6 trách nhiệm cơng việc khơng rõ ràng. 7 những mối quan hệ với đồng nghiệp.
Thành phần gây ra sự căng thẳng trong cơng việc từ phía nhà trường
1 khối lượng cơng việc quá nhiều địi hỏi tơi luơn làm việc ngồi giờ. 2 cơng việc dễ mắc phải sai sĩt (chấm điểm, nhập điểm, lưu trữ, v.v...) 3 tơi khơng cĩ thời gian nghỉ ngơi hợp lý.
4 quy trình quản lý hành chính của nhà trường. 5 quy trình giám sát, đánh giá cơng việc lỗi thời.
Thành phần gây ra sự căng thẳng trong cơng việc từ phía cá nhân
1 cơng việc khơng phù hợp với năng lực, sở trường của tơi.
2 tơi cảm nhận phương pháp làm việc của tơi hiện tại là chưa tốt nhất, khoa học nhất.
3 tơi gặp khĩ khăn trong việc sắp xếp, cân đối giữa cơng việc và cuộc sống cá nhân, gia đình.
4 tơi bị áp lực từ yêu cầu, sắp xếp học tập, nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức từ phía cơng việc.
5 tơi ít cĩ cơ hội để phát triển và thăng tiến trong nghề nghiệp của mình.
Sự căng thẳng chung trong cơng việc
Đo lường chung bằng câu hỏi “Sự căng thẳng chung đối với cơng việc”, cĩ
các câu hỏi sau:
1 Cơng việc hiện tại làm tơi thực sự cảm thấy căng thẳng 2 Các yêu cầu trong cơng việc luơn là áp lực đối với tơi
3 Tơi gặp khĩ khăn trong việc quản lý sự căng thẳng trong cơng việc 4 Tơi cảm thấy cần cố gắng nhiều trong cơng việc của mình
Sự hài lịng trong cơng việc:
Đo lường chung bằng câu hỏi “Sự hài lịng chung đối với cơng việc”, cĩ các
câu hỏi sau:
1 Tơi cho rằng trường là nơi tốt nhất để tơi làm việc. 2 Tơi xem trường như là mái nhà thứ hai của mình.
3 Nếu được chọn lại nơi làm việc, tơi vẫn chọn trường này.
4 Nếu được chọn lại nơi làm việc, anh, chị vẫn chọn trường Đại học này. 5 Nhìn chung tơi cảm thấy rất hài lịng khi làm việc ở đây.
3.2 Đề nghị nhĩm thảo luận đề xuất ý kiến điều chỉnh, bổ sung và các ý kiến về sự dễ hiểu của câu hỏi.