Các hạn chế của nghiên cứu và hướng đề xuất tiếp theo:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của sự căng thẳng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý trường đại học kinh tế TPHCM (Trang 82 - 90)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.4 Các hạn chế của nghiên cứu và hướng đề xuất tiếp theo:

Do chưa tiếp cận được với nhiều giảng viên và cán bộ quản lý của trường

ĐH Kinh tế TP. HCM và các trường khác nên tính đại điện của mẫu nghiên cứu cịn

hạn chế. Hai là, nghiên cứu chưa xét đến sự ảnh hưởng của các nhân tố bên ngồi (xã hội, văn hĩa…) ảnh hưởng đến sự căng thẳng và sự hài lịng trong cơng việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý.

Hướng nghiên cứu tiếp theo, đề xuất mơ hình đo lường sự căng thẳng và ảnh hưởng của nĩ đến sự hài lịng trong cơng việc của người lao động tại trường ĐH

Kinh tế TP. HCM cũng cần đo lường thêm nhiều trường khác để cĩ thể so sánh và

đánh giá chính xác hơn.

PHỤ LỤC 1: GIỚI THIỆU VÀ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY, HỌC TẬP, QUẢN LÝ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KINH TẾ TP. HCM

1. Giới thiệu trường Đại học Kinh tế TP. HCM

Trường Đại học Kinh tế TP.HCM là một trường Đại học đào tạo đa ngành,

nhiều hệ bậc đào tạo. Đội ngũ giáo sư, giảng viên được đào tạo từ nhiều nguồn,

trình độ cao, cĩ uy tín về khoa học và chuyên mơn. Số lượng người học thuộc các hệ, bậc đào tạo từ cử nhân đến thạc sĩ, tiến sĩ được coi là lớn nhất nước. Lưu lượng sinh viên của trường hàng năm khoảng trên 50.000 người. Trường là 1 trong 14 trường đại học trọng điểm quốc gia.

2 Tổng kết hoạt động năm học 2010 2.1. Hoạt động đào tạo

2.1.1. Quy mơ đào tạo

- Trong năm 2010 trường tuyển sinh 16.689 người; nâng quy mơ đào tạo tất cả các bậc, hệ lên 61.747 người, đạt 101,60% so với năm học trước; Trường (thơng qua Viện Đào tạo quốc tế) đã tuyển sinh thành cơng khĩa giảng dạy bằng tiếng Anh ngành quản trị kinh doanh ở cả 2 bậc học: đại học chính quy và cao học;

- Trong năm này, trường vẫn giữ quy mơ đối với đại học hệ chính quy, văn bằng 2, hồn chỉnh kiến thức đại học và sau đại học. Riêng đại học hình thức vừa làm vừa học lại giảm do chỉ tiêu đào tạo ngồi chính quy ngày càng giảm nên trường đã tiến hành rà sốt mức độ hiệu quả của các lớp liên kết với từng địa

SỐ LƯỢNG TUYỂN SINH NĂM HỌC 2010

Đơn vị tính: người

Quy mơ tuyển sinh Dự kiến Thực hiện Tỷ lệ (%) 1. Đại học chính quy 11.000 12.845 116,77

Chính quy văn bằng 1 4.000 4.349 108,73 Chính quy văn bằng 2 3.500 4.332 123,77 Hồn chỉnh kiến thức đại học 3.500 4.164 118,97

2. Đại học vừa làm vừa học 2.000 2.125 106,25

3. Sau đại học 1.380 1.719 124,56

Cao học 1.300 1.637 118,62

Nghiên cứu sinh 80 82 102,50

Tổng số 14.380 16.689 116,05

SO SÁNH QUY MƠ ĐÀO TẠO NĂM 2009 VÀ 2010

Đơn vị tính: người

Quy mơ đào tạo Năm 2009 Năm 20101 Tỷ lệ (%) 1. Đại học chính quy 37.509 38.816 103,48

Chính quy văn bằng 1 21.220 20.149 94,95 Chính quy văn bằng 2 9.621 10.457 108,69

Hồn chỉnh kiến thức đại học 6.668 8.210 123,13

2. Đại học vừa làm vừa học 20.291 19.507 96,14

Vừa làm vừa học văn bằng 1 19.265 18.279 94,88 Vừa làm vừa học văn bằng 2 717 759 105,86

Hồn chỉnh kiến thức đại học 309 469 151,78

3. Sau đại học 2.972 3.424 115,20

Cao học 2.870 3.270 113,93

Nghiên cứu sinh 102 154 150,98

Tổng số 60.772 61.747 101,60

Nguồn: Phịng Quản lý đào tạo - Cơng tác sinh viên,

Phịng Quản lý đào tạo Tại chức và Phịng Quản lý đào tạo Sau đại học.

- Năm 2010 tuyển sinh sau đại học trong nước cĩ số lượng thí sinh dự thi

đơng nhất từ trước đến nay: gần 7.000 thí sinh, kết quả cĩ 82 nghiên cứu sinh và

1.637 học viên cao học trúng tuyển. Đây là năm đầu tiên trường tuyển nghiên cứu sinh theo hình thức xét tuyển và kể từ 15/5/2010 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phân cấp cho trường tất cả các khâu trong đào tạo bậc tiến sĩ;

- Đã tuyển sinh các chương trình liên kết: Việt Nam-Hà Lan, CFVG và

Fulbright với gần 200 học viên trúng tuyển;

- Trong năm trường đã tổ chức cho 30 nghiên cứu sinh và gần 1.000 học viên cao học bảo vệ thành cơng luận án tiến sĩ, đề tài thạc sĩ;

- Theo đề nghị của các địa phương, trường cũng đã mở thêm lớp Bồi dưỡng Sau đại học cho tỉnh Phú Yên và Bình Phước.

2.1.2. Cơng tác đào tạo

- Đây là năm đầu tiên trường thực hiện việc chuyển đổi tổ chức đào tạo sang năm dương lịch; đồng thời, mở rộng đào tạo theo học chế tín chỉ theo chủ trương

của ngành;

- Các khoa, ban chuyên mơn thường xuyên rà sốt chương trình đào tạo; cĩ kế hoạch chặt chẽ trong việc triển khai chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ. Cho đến nay, chương trình đào tạo thuộc các bậc, hệ đã được cập nhật, điều chỉnh, bổ sung, đổi mới, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn;

- Phương pháp giảng dạy đã được cải tiến đáng kể; hầu hết giảng viên đã ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy; kết hợp giảng dạy lý thuyết với làm bài tập và thảo luận trên lớp; các học phần đều tổ chức đánh giá theo quá trình, bảo đảm

đánh giá khách quan và cơng bằng kết quả học tập của sinh viên; duy trì đều đặn

việc tổ chức sinh hoạt chuyên đề thực tiễn cho sinh viên;

- Giảng viên thường xuyên học và tự học nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ… nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, đáp ứng yêu cầu xã

- Bên cạnh khối lượng giảng dạy khơng nhỏ; các khoa, ban chuyên mơn cịn thực hiện tốt cơng tác hướng dẫn, chấm chuyên đề, khĩa luận, luận văn, luận án; xây dựng ngân hàng đề thi các học phần và ngân hàng này thường xuyên được cập nhật cho phù hợp với sự đổi mới kiến thức. Việc triển khai phương pháp thi trắc

nghiệm khách quan, tổ chức và tiến hành các kỳ thi hết mơn, kết thúc học phần cũng được thực hiện hiệu quả;

- Các khoa đã chủ động phân cơng sinh viên thực tập phù hợp với tính đa

dạng của chương trình đào tạo và phát triển kiến thức liên ngành. Đã cĩ nhiều giải pháp để từng bước nâng cao chất lượng chuyên đề thực tập tốt nghiệp của sinh viên, trên cơ sở chú trọng việc áp dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học;

- Tất cả 11 khoa đã tổ chức tốt hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo và

nghiên cứu khoa học, qua đĩ tìm ra những giải pháp thiết thực để nâng cao chất

lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học phù hợp với đặc thù từng khoa;

- Việc học tập của sinh viên ở các bậc, hệ đào tạo đã cĩ chuyển biến tích cực nhờ việc cải tiến tổ chức và quy trình đào tạo. Chất lượng học tập được nâng lên rõ rệt, tình hình vi phạm quy chế trong học và thi giảm đáng kể. Tỷ lệ tốt nghiệp lần 1, tỷ lệ xếp loại khá giỏi và tỷ lệ cĩ việc làm sau khi tốt nghiệp đều tăng so với năm học trước.

2.2. Hoạt động khoa học và hợp tác quốc tế 2.2.1. Đề tài cấp Bộ

Năm 2009, số đề tài được phê duyệt là 26; tuy nhiên con số này năm 2010 chỉ cịn 11, do Bộ bắt đầu chuyển sang cơ chế đấu thầu. Tổng số đề tài cấp Bộ đang thực hiện là 47 (gồm đề tài được phê duyệt trong các năm: 2008, 2009 và 2010). Về quản lý tiến độ đã cĩ nhiều tiến bộ. Tuy nhiên, trong năm chỉ mới nghiệm thu được 21 đề tài (chính thức 15, cấp cơ sở 6) và cịn nhiều đề tài quá hạn theo hợp đồng

2.2.2. Đề tài cấp Trường

Hàng năm trường tổ chức xét duyệt đề tài cấp cơ sở 2 lần nên số lượng đề tài

được phê duyệt khá cao, năm 2010 cĩ 45 đề tài. Tuy nhiên, số lượng đề tài được

nghiệm thu rất ít, cả năm 2010 chỉ cĩ 11 đề tài. Do vậy, số lượng đề tài đang thực hiện rất nhiều: 80 (được phê duyệt trong các năm 2007, 2008, 2009 và 2010).

2.2.3. Cơng tác biên soạn giáo trình

- Trường tiếp tục mở rộng triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ, do đĩ, giáo trình và các loại tài liệu tham khảo tiếp tục được biên soạn mới cho tất cả các

chuyên ngành. Số giáo trình được phê duyệt biên soạn năm 2010: 16; ngồi ra, giáo trình đã phê duyệt từ các năm trước cũng tiếp tục được hỗ trợ để hồn thành;

- Đến hết tháng 12/2010, số giáo trình được hồn thành và thẩm định trong năm 2010 là tương đối ít - 18 giáo trình và tài liệu học tập. Do vậy, số lượng giáo

trình đã được phê duyệt và đang được biên soạn cịn khá nhiều: 65 (được phê duyệt trong các năm 2007, 2008, 2009 và 2010).

2.3. Đánh giá chung 2.3.1. Điểm mạnh

- Về hoạt động đào tạo: Tuy là năm đầu tiên trường thực hiện việc chuyển đổi tổ chức đào tạo sang năm dương lịch nhưng mọi cơng việc đều được vận hành

tốt, đảm bảo tiến độ chung. Cơng tác đào tạo theo tín chỉ được đẩy mạnh và đang

dần hồn thiện. Phương pháp giảng dạy đã được cải tiến đáng kể, hầu hết giảng viên

đã ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy; đồng thời, tích cực trau dồi, bồi

dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ. Việc học tập của sinh viên ở các bậc, hệ đào tạo đã cĩ chuyển biến tích cực nhờ việc cải tiến tổ chức và quy trình đào tạo; chất lượng học tập được nâng lên rõ rệt, tình hình vi phạm quy chế trong học và thi giảm đáng kể. Nét mới trong hoạt động đào tạo là Viện Đào tạo quốc tế vừa được thành lập đã tuyển sinh thành cơng khĩa giảng dạy bằng tiếng

động phỏng vấn, khảo sát; đây là một trong những hoạt động giúp cho trường thực

hiện tốt cơng tác đảm bảo chất lượng;

- Về hoạt động khoa học và hợp tác quốc tế: Các khoa, ban chuyên mơn đã thực hiện nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học trong năm. Số lượng đề tài NCKH cấp Trường và số đề tài do các Viện, Trung tâm khai thác và thực hiện tăng lên đáng kể. Giáo trình và các loại tài liệu tham khảo tiếp tục được biên soạn mới cho

tất cả các chuyên ngành. Nghiên cứu khoa học trong sinh viên vẫn rất sơi nổi, giúp phong trào học tập ngày càng cĩ chiều sâu. Các chương trình liên kết đào tạo với

nước ngồi hoạt động tốt, cĩ thêm các chương trình mới được triển khai trong năm; qua đĩ CBCC và sinh viên cĩ thêm cơ hội được thụ hưởng cơng nghệ đào tạo tiên tiến từ các chương trình này đem lại;

- Về hoạt động quản lý nhà trường: Trong năm bộ máy quản lý vận hành tốt,

đảm bảo tính linh hoạt và hiệu quả. Tình hình chính trị tư tưởng CBCC và sinh viên ổn định, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động học tập, giảng dạy, nghiên cứu.

Cơng tác quản lý tài chính được thực hiện tốt, cân đối các nguồn thu nhằm đảm bảo cho hoạt động thường xuyên của trường và nâng cao đời sống cho CBCC.

2.3.2. Hạn chế cần khắc phục

2.3.2.1. Cơng tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học

- Vẫn cịn giảng viên nộp điểm trễ hạn, vào điểm nhầm và chưa hồn thành

định mức giảng dạy và nghiên cứu khoa học;

- Việc giảng viên lên lớp khơng theo lịch điều phối giảng đường đã gây ít

nhiều khĩ khăn cho các bộ phận phục vụ;

- Số đề tài nghiên cứu khoa học được nghiệm thu đúng hạn cịn ít, số lượng giáo trình hồn thành thấp và chưa đảm bảo tiến độ. Nguyên nhân chủ yếu do giảng viên cĩ quá nhiều giờ giảng; ngồi ra, sự đơn đốc, kiểm tra của Phịng Quản lý khoa học - Hợp tác quốc tế, của các khoa/bộ mơn chưa đúng mức và kịp thời.

2.3.2.2. Cơng tác quản lý và phục vụ

- Cơng tác cố vấn học tập chưa cải tiến kịp thời cho phù hợp với đào tạo theo học chế tín chỉ; việc tin học hĩa trong quản lý đào tạo, đặc biệt là quản lý đào tạo sau đại học, chưa theo kịp yêu cầu ngày càng phát triển nhanh về quy mơ đào tạo;

- Chưa cĩ sự điều chỉnh kịp thời cơng việc của cán bộ quản lý đại học hình thức vừa làm vừa học ở các mặt cơng tác cho phù hợp trong điều kiện chỉ tiêu tuyển sinh cĩ xu hướng giảm;

- Cơng tác quản lý sau đại học cịn cĩ những bất cập nhất định làm ảnh

hưởng đến chất lượng đào tạo và tâm tư của người học;

- Việc khảo sát việc làm và học lên bậc cao hơn của sinh viên sau 01 năm tốt nghiệp cịn gặp khĩ khăn, do số lượng sinh viên tốt nghiệp phản hồi chiếm tỷ lệ chưa cao;

- Chưa làm tốt cơng tác định biên nhân sự cho từng đơn vị thuộc trường, việc quản lý dữ liệu nhân sự đơi lúc chưa đầy đủ do thiếu tính cập nhật;

- Truy cập mạng bằng giao thức khơng dây (wi-fi) chưa ổn định, cịn hạn chế về đường truyền, thiết bị và phần mềm để thực hiện việc xác thực người sử dụng;

- Khoảng 50% máy vi tính ở các phịng thực hành cĩ cấu hình yếu, khơng

đáp ứng được các phần mềm để giảng dạy theo yêu cầu của các khoa;

- Cơng tác bảo trì, thay thế trang thiết bị phịng học chưa kịp thời; vẫn cịn thụ động chờ phản ảnh, chưa thể hiện trách nhiệm cao trong phục vụ;

- Cơng tác vệ sinh tuy đã cĩ tiến bộ nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu học tập và sinh hoạt của sinh viên và CBCC;

- Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng (tỷ lệ 1/2000) các dự án đất của trường tại quận 9 đã thực hiện từ năm 2008 đến nay, sau nhiều lần chỉnh sửa vẫn chưa

được phê duyệt; trường cũng đang gặp khĩ khăn về vốn để triển khai các dự án ở

quận 8 và tỉnh Bình Thuận;

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của sự căng thẳng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý trường đại học kinh tế TPHCM (Trang 82 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)