HỆ QUẢ PHÁP LÝ:

Một phần của tài liệu Slide thuyết trình giải quyết tranh chấp đất đai tại ủy ban nhân dân các cấp (Trang 27 - 33)

thẩm quyền.

HỆ QUẢ PHÁP LÝ:

Hồ giải khơng thành: UBND cấp xã lập biên bản và hướng dẫn các

bên gửi đơn đến cơ quan có thẩm quyền

Hồ giải thành: Lập biên bản hòa giải thành. Các bên tự giác thực

hiện theo các nội dung đã thống nhất theo biên bản hòa giải

Trường hợp thứ nhất: Hòa giải tại UBND cấp xã sau khi tự hòa giải nhưng khơng đạt được thống nhất:

Việc hịa giải bắt buộc tại UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp là một trong những điều kiện khởi kiện giải quyết tranh chấp đất đai ở Tịa án có thẩm quyền.

Tính bắt buộc thể hiện ở chỗ nếu tranh chấp đất đai (tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất) mà khơng được hịa giải tại UBND xã, phường, thị

trấn nơi có đất tranh chấp thì Tịa án sẽ trả đơn khởi kiện khi các bên nộp hồ sơ khởi kiện hoặc UBND cấp huyện, UBND cấp tỉnh từ chối tiếp nhận

đơn đề nghị giải quyết tranh chấp đất đai dù thuộc thẩm quyền của những cơ quan này.

Trường hợp thứ hai: Hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã trước khi khởi kiện đến Tịa án có thẩm quyền:

Đối với tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất mà chưa được hòa giải tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp theo quy định tại Điều 202 Luật đất đai năm 2013 thì được xác định là chưa có đủ điều kiện khởi kiện quy định tại điểm b khoản 1 Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.

Đối với tranh chấp khác liên quan đến quyền sử dụng đất như: tranh chấp về giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất, tranh

chấp về thừa kế quyền sử dụng đất, chia tài sản chung của vợ chồng là quyền sử dụng đất... Thì thủ tục hòa giải tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp khơng phải là điều kiện khởi kiện vụ án.

Trình tự tiếp nhận, giải quyết tranh chấp đất đai của UBND cấp xã được cụ thể hóa tại Điều 88 NĐ 43/2014 về hướng dẫn thi hành

Luật đất đai như sau:

Bước 1: Tiếp nhận và xử lý hồ sơ tranh chấp đất đai

Pháp luật không quy định cụ thể hồ sơ yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã phải có những loại giấy tờ bắt buộc.

Tuy nhiên trên thực tế, về cơ bản hồ sơ yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai phải bao gồm: Đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai, kèm theo các tài liệu, chứng cứ khác (nếu có) như: Biên bản hịa giải tranh chấp đất đai ở cơ sở; bản sao: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (các loại giấy tờ theo quy định tại Điều 100 của

Luật đất đai năm 2013 nếu có); trích lục thửa đất; giấy tờ mua bán, sang nhượng đất; hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất; Giấy Chứng minh nhân dân của người yêu cầu…

Bước 2: Sau khi nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai và tài liệu, chứng cứ kèm theo (nếu có)

Thứ nhất, phải tiến hành thẩm tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân phát sinh

tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên quan do các bên cung cấp về nguồn gốc đất, quá trình sử dụng đất và hiện trạng sử dụng đất.

UBND cấp xã có trách nhiệm thực hiện các cơng việc sau:

Thứ hai, thành lập Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai để thực hiện hòa giải.

Đây là một thủ tục bắt buộc phải thực hiện nhằm mục đích đảm bảo cho việc hòa giải mang lại hiệu quả và có tính thuyết phục cao.

Thứ ba, tổ chức cuộc họp hịa giải có sự tham gia của các bên tranh chấp,

thành viên Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

Đối với trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh giới, người sử dụng đất thì UBND cấp xã gửi biên bản hịa giải đến Phịng Tài ngun và Mơi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường đối với các trường hợp khác. Phịng Tài ngun và Mơi trường, Sở Tài nguyên và Mơi trường trình UBND cùng cấp quyết định cơng nhận việc thay đổi ranh giới thửa đất và cấp mới Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Trong trường hợp này mà có thay đổi hiện trạng về ranh giới sử dụng đất, chủ sử dụng đất thì UBND cấp xã gửi biên bản hịa giải thành đến cơ quan có thẩm quyền để giải quyết theo quy định:

Bước 3: Lập biên bản hòa giải khi giải quyết tranh chấp

Kết quả hòa giải tranh chấp đất đai phải được lập thành biên bản.

* Giải quyết trong trường hợp hòa

giải thành: * Giải quyết trong

trường hợp hịa giải khơng thành:

UBND cấp xã lập biên bản hịa giải khơng thành và

hướng dẫn các bên tranh chấp gửi đơn đến cơ quan có

thẩm quyền giải quyết tranh chấp tiếp theo.

Thứ nhất, chuẩn bị cho buổi hịa giải, cơng chức địa chính tham mưu giúp UBND

cấp xã chuẩn bị việc hoà giải tranh chấp đất đai

Một phần của tài liệu Slide thuyết trình giải quyết tranh chấp đất đai tại ủy ban nhân dân các cấp (Trang 27 - 33)